Thủ tục xuất nhập khẩu hàng phi mậu dịch tại Công ty NPV Express Logistics

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Khái niệm hàng phi mậu dịch

    Theo thông tư số: 112/2005/TT-BTC ngày 15 tháng 12 năm 2005 thì: Hàng ha xuất khẩu, nhập khẩu phi mậu dịch là hàng ha xuất khẩu, nhập khẩu không mang mục đích thương mại không thuộc danh mục cấm xuất nhập khẩu, xuất nhập khẩu theo Giấy phép của cơ quan quản lý chuyên ngành. - Quà biếu, tặng của tổ chức, cá nhân ở nưc ngoài gửi cho tổ chức, cá nhân ở Việt Nam; của tổ chức, cá nhân ở Việt Nam gửi cho tổ chức, cá nhân ở nưc ngoài. Bảo vệ lợi ích của quốc gia: Giúp quốc gia kiểm soát và quản lý được quá trình xuất nhập khẩu hàng ha, đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp, người tiêu dùng, đảm bảo an ninh quốc gia, tuân thủ các quy định pháp lý và quy định chính sách liên quan.

    Đảm bảo an toàn và chất lượng hàng ha: Thủ tục xuất nhập khẩu giúp kiểm tra và đảm bảo hàng ha đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường trưc khi được phép lưu thông và tiếp cận thị trường. Giảm thiểu rủi ro và tranh chấp trong quá trình giao dịch, thông qua việc yêu cu các tài liệu, chứng từ và quy trình xác th"c để đảm bảo tính minh bạch, trách nhiệm và s". Luật Hải quan: Luật Hải quan gồm các quy định chung về quản lý hải quan và th"c hiện thủ tục hải quan cho hàng ha, bao gồm cả hàng mậu dịch và hàng phi mậu dịch.

    Thông tư 128/2013/TT-BTC: Thông tư này ban hành quy định chi tiết về xuất nhập khẩu hàng ha phi mậu dịch, bao gồm các tiêu chí xác định hàng phi mậu dịch, quy trình và thủ tục xuất nhập khẩu hàng phi mậu dịch, quy định về miễn thuế và chế độ đặc biệt cho hàng phi mậu dịch. Thông tư 09/2018/TT-BCT: Thông tư này của Bộ Công Thương quy định về các chính sách hỗ trợ phát triển xuất khẩu hàng phi mậu dịch, bao gồm các chế độ miễn thuế, khuyến mãi, quy định về xuất khẩu tr"c tiếp,.

    QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN 2.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp và thủ tục hải quan

    • Giới thiệu chung về thủ tục hải quan
      • Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu phi mậu dịch Để cho tiện theo dừi và tỡm hiểu rừ hơn về quy trỡnh thủ tục hải quan, nhm chn

        Trưc tiên, Tổng Lãnh s" quán giữ vai trò cu nối hành chính Nhật Bản cho cộng đồng công dân Nhật và rộng hơn là cu nối cho tất cả những người c các thủ tục cn th"c hiện c liên quan đến nưc Nhật. Cuối cùng, Tổng lãnh s" quán chịu trách nhiệm cấp thị th"c cho các công dân nưc ngoài (chủ yếu là người Việt Nam sống tại TP. Thủ tục hải quan: là các công việc mà người khai hải quan và công chức Hải quan phải th"c hiện theo quy định của luật này đối vi hàng ha, phương tiện vận tải (theo Luật Hải quan Việt Nam).

        Công ưc Kyoto định nghĩa tổng quát: “thủ tục hải quan là tất cả các hoạt động mà cơ quan hải quan và những người c liên quan phải th"c hiện nhằm đảm bảo s" tuân thủ pháp luật hải quan.”. Thủ tục hải quan truyền thống: là thủ tục hải quan được th"c hiện bằng hình thức thủ công và bắt đu c s" ứng dụng cơ gii ha (bằng fax, điện tín và kiểm tra hành lý, hàng ha bằng máy soi đơn giản) trong quản lý hoạt động xuất nhập khẩu hàng ha và xuất nhập cảnh phương tiện vận tải ở mỗi quốc gia. Thủ tục hải quan điện tử: là tất cả các hoạt động mà cơ quan Hải quan và các bên liên quan phải th"c hiện nhằm bảo đảm s" tuân thủ pháp luật hải quan, d"a trên ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ thuật số, phương tiện giao tiếp internet.

        Cụ thể: Là hình thức khai hải quan bằng phn mềm cài trên máy tính, sau đ truyền dữ liê $u tờ khai hải quan qua mạng internet ti cơ quan hải quan để tiến hành thông quan hàng ha khác vi hình thức khai báo hải quan bằng giấy như trưc đây. Khi đ, người khai hải quan điền tay vào mẫu tờ khai in sẵn, rồi đem bô $ tờ khai cùng chứng từ liên quan (tờ khai trị giá, invoice, packing list, hợp đồng thương mại, chứng nhận xuất xứ, vận tải đơn, giấy phép…) lên cơ quan hải quan để làm thủ tục thông quan. Sau khi khai báo và truyền dữ liệu qua máy tính ti cơ quan hải quan, hệ thống sẽ cấp số tiếp nhận, và người khai phải mang tờ khai giấy đến chi cục Hải quan để làm thủ tục.

        Đối vi cơ quan nhà nưc: Kiểm soát được hàng ha các doanh nghiệp đưa vào hay ra khỏi nưc nhằm chống hàng cấm, kiểm soát được các doanh nghiệp trốn thuế, quản lý c hiệu l"c và tăng cường thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đối vi hội nhập quốc tế: tăng cường hội nhập, tăng cường mối quan hệ giao thương giữa các thương nhân, doanh nghiệp, đất nưc. Đối vi hội nhập quốc tế: gắn kết nhanh, xa bỏ rào cản về địa lý, hiệu l"c cao, hiệu quả tốt của TTHQĐT trong hợp tác và phát triển giao thương giữa các quốc gia.

        Tác động và thúc đẩy các cơ quan quản lý nhà nưc đẩy nhanh quá trình hiện đại ha - ứng dụng công nghệ thông tin trong thủ tục hành chính. Đối vi doanh nghiệp: tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp do cắt giảm chi phí về phí làm tờ khai hải quan, giảm thời gian kiểm tra hồ sơ hải quan, giảm chi phí lưu kho bãi hàng ha. Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu phi mậu dịch Để cho tiện theo dừi và tỡm hiểu rừ hơn về quy trỡnh thủ tục hải quan, nhm chn ra hai lô hàng, một lô hàng xuất và một lô hàng nhập để lấy dẫn chứng cụ thể trong quá trình trình bày.

        Thanh lý hải quan và lấy hàng về

        SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THỦ TỤC HẢI QUAN HÀNG HểA PHI MẬU DỊCH VÀ THỦ TỤC HẢI QUAN HÀNG KINH DOANH

          Trưc khi so sánh về quy trình thủ tục hải quan, nhm đưa ra 2 khái niệm về hàng kinh doanh và hàng phi mậu dịch để thấy s" khác biệt của 2 loại hàng. Doanh nghiệp nhập về mục đích sản xuất kinh doanh và phải chịu trách nhiệm trưc pháp luật về tính chất hàng ha, giao dịch được xác nhận sẽ xuất ha đơn, đng các loại thuế. Hàng mậu dịch được công nhận là hàng xuất, nhập chính ngạch không phải đi “Tiểu nghạch” – Mua bán không xuất ha đơn.

          Hàng phi mậu dịch: Hàng phi mậu dịch là hàng ha không phải thanh toán c tính chất hàng ha không phải dùng để bán, là: Biếu tặng, hàng mẫu, quảng cáo, viện trợ,… Không cn hợp đồng mà sẽ thay bằng thư thỏa thuận; Khi nhập phi mậu dịch sẽ không chịu thuế đu vào nhưng vẫn phải trả các chi phí hải quan. - Phải chịu trách nhiệm trưc pháp luật về tính chất hàng ha, giao dịch được xác nhận sẽ xuất ha đơn, đng các loại thuế. - Vận tải đơn hoặc hoặc các chứng từ vận tải khác c giá trị xác nhận về giao dịch hàng phi mâu dịch - 1 bản sao.

          Để làm thủ tục xuất khẩu hàng ha phi mậu dịch, cn th"c hiện thủ tục tại các Chi cục hải quan thuộc quy định của bộ phận Hải Quan. Còn đối vi quá trình nhập khẩu thì cn làm thủ tục tại tại các Chi cục Hải quan nơi mà c hàng ha được chuyển cảng đến hoặc là những Chi cục Hải quan được theo quy định. - Địa điểm làm thủ tục hải quan là nơi cơ quan hải quan tiếp nhận, đăng ký và kiểm tra hồ sơ hải quan, kiểm tra th"c tế hàng ha, phương tiện vận tải.

          - Địa điểm tiếp nhận, đăng ký và kiểm tra hồ sơ hải quan là trụ sở Cục Hải quan, trụ sở Chi cục Hải quan. + Địa điểm kiểm tra tại khu v"c cửa khẩu đường bộ, ga đường sắt liên vận quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế; bưu điện quốc tế;. Cảng biển, cảng thủy nội địa c hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; cảng xuất khẩu, nhập khẩu hàng ha được thành lập trong nội địa;.

          + Địa điểm kiểm tra chung giữa Hải quan Việt Nam vi Hải quan nưc láng giềng tại khu v"c cửa khẩu đường bộ;. + Địa điểm khác do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quyết định trong trường hợp cn thiết. Những lưu ý khi khai báo hải quan hàng PMD cho tổ chức không có MST Tờ khai Phi Mậu Dịch được khai trên tờ khai VNACCS và một số tiêu chí giống vi tờ khai Kinh Doanh VNACCS.

          Bảng 4: So sánh hàng kinh doanh và hàng phi mậu dịch
          Bảng 4: So sánh hàng kinh doanh và hàng phi mậu dịch