Quản lý nhà nước trong đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

ĐĂNG KÝ KINH DOANH - CÔNG CU DE THỰC HIỆN QUYEN TỰ DO KINH DOANH CỦA CÔNG DÂN

Với thủ tục ĐKKD đơn giản, thuận tiện nhưng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ, nhà đầu tư không phải mất thời gian lo toan nhiều cho việc thành lập doanh nghiệp mà tập trung cho các kế hoạch kinh doanh của mình, đồng thời Nhà nước củng không phải mat thời gian kiểm tra, xác minh tính chính xác của hồ sơ, giấy tờ mà trách nhiệm thuộc về nhà đầu tư, họ khai báo và chịu trách nhiệm về tính trung thực trước Nhà nước trong suốt quá trình tồn tại doanh nghiệp chứ không chỉ chịu trách nhiệm đến thời điểm hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận ĐKKD. Song song với việc gạt bỏ những quy định mang tính thủ tục rườm rà và không cần thiết trong ĐKKD, việc quy định rừ về một số ngành nghề cắm kinh doanh, ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, là cơ sở để nhà đầu tư loại trừ, còn lại có thể tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh phù hợp với khả năng chuyên môn của mình, đảm bảo quyên lợi cho người tiêu dùng, đồng thời cũng là bảo vệ sự tồn tại lâu dài cho doanh nghiệp.

ĐĂNG KÝ KINH DOANH - CÔNG CU QUAN LY CUA NHÀ NƯỚC DOI VỚI DOANH NGHIEP

Các thông số do hoạt động ĐKKD cung cấp còn phản ánh chính sách kinh tế của một quốc gia, qua đó Nhà nước còn có thể nhìn thấy những điểm mạnh và hạn chế trong cơ chế quản lý của mình mà sửa đổi cho hợp lý hơn, chang hạn, qua hai năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, hiện nay ở Việt Nam chỉ có bảy công ty hợp danh ĐKKD trong số hơn một vạn doanh nghiệp đã đăng ký, mặc dù trong điều kiện thủ tục thông thoáng, đơn giản.Vấn đề mấu chốt là ở chỗ pháp. Như vậy ý nghĩa của ĐKKD vượt ra ngoài mục đớch đưa vào hồ sơ theo dừi quản lý mà cũn cú mục đớch lớn hơn là xây dựng một ngân hàng thông tin công khai cung cấp cho tất cả mọi đối tượng cần quan tâm như bạn hàng, người tiêu dùng có thể tra cứu, tìm hiểu và quyết định lựa chọn đồi tác kinh doanh dang được tin cậy, tạo ra sự minh bạch của môi trường kinh doanh đảm bảo sự bình đăng giữa các doanh nghiệp.

NỘI DUNG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI VIỆC ĐĂNG KÝ KINH DOANH CUA DOANH NGHIỆP

Tuy nhiên, việc quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp và thương nhân trong quá trình thành lập, hoạt động và giải thé hoặc phá sản, về mức độ, hình thức có thể khác nhau, nhưng bất cứ một Nhà nước nào cũng đều phải thực hiện, bởi vì việc đó không chỉ để giữ gìn một trật tự của nền kinh tế-xã hội mà còn là dé bảo vệ tài sản va lợi ich hợp pháp của chính doanh nghiệp và thương nhân. Nhà nước là đại diện cho lợi ích của toàn xã hội, trong đó có doanh nghiệp, để đảm bảo cho doanh nghiệp sau khi ra đời có thể hoạt động được, đồng thời hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không phương hại đến lợi ích của các chủ thể khác, Nhà nước quy định nhà dau tư phải thoả mãn những điều kiện nhất định về ngành, nghé kinh doanh, vẻ vốn kinh doanh về chuyên môn và các điều kiện nhất định về nhân thân.

THƯ VIỆN

QUA TRINH HÌNH THÀNH VA PHÁT TRIEN CUA CHE ĐỊNH DANG KY KINH DOANH O VIET NAM

Như vậy, mặc dự được quy định khỏ rừ ràng và đầy đủ, nhưng chế định phỏp luật về ĐKKD, thành lập doanh nghiệp trong thời kỳ nay còn có nhiều nội dung chưa dam bảo quyên tự do thành lập doanh nghiệp, vi phạm nguyên tắc tự do kinh doanh mà bất cứ một Nhà nước nào khi thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phan, vận hành theo cơ ché thị trường cũng đều phải tôn trọng, bên cạnh đó pháp luật còn thiếu tính chặt chẽ, cản trở quá trình thực hiện công tác quản lý nhà nước đối doanh nghiệp. Tại Điều 116, Luật Doanh nghiệp quy định quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan ĐKKD là: Giải quyết việc ĐKKD và cấp giấy chứng nhận ĐKKD theo quy định của pháp luật; trực tiếp kiểm tra hoặc đề nghị cơ quan Nhà nước có thâm quyền kiểm tra những nội dung trong hồ sơ ĐKKD; xử lý vi phạm về ĐKKD theo quy định của pháp luật, thu hồi giấy chứng nhận ĐKKD và yêu câu doanh nghiệp làm thủ tục giải thể theo quy định của pháp luật, chịu trách nhiệm về những vi phạm trong việc ĐKKD.

T HỰC TRANG PHÁP LUAT QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE ĐĂNG KÝ KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đối với các hình thức đầu tư của kinh tế tư nhân như DNTN và các loại hình công ty được ĐKKD theo Luật Doanh nghiệp, Nghị định số 02/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của Chính phủ về ĐKKD, Nghị định số 03/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp và các quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Nghị định của Chính phủ về bãi bỏ các loại giấy phép, chuyển một số giây phép thành điều kiện kinh doanh, Thông tư hướng dẫn của các Bộ, ngành. Thực trạng này là nguyên nhân dẫn đến hàng loạt các vị phạm pháp luật không được giải quyết, tạo tâm lý coi thường pháp luật, những vi phạm pháp luật trong ĐKKD ngày càng gia tăng, với các hình thức vi phạm phổ biến như khai báo sai về vốn, sau ĐKKD không tiếp tục thực hiện nghĩa vụ đăng báo, không tuân thủ các quy định về điều kiện kinh doanh, không đảm bảo yêu cầu về số lượng thành viên khi thành lập doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp thành lập lên mà không có trụ sở, nhiều doanh nghiệp tự "biến mat" trên thương trường.

PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHAP NHAM NANG CAO HIỆU QUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI VIỆC ĐĂNG KÝ KINH DOANH

TIẾP TỤC TỰ DO HOÁ HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH CHO DOANH NGHIẸP

Theo số liệu Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp cung cấp thì ở nhiều địa phương, các cơ quan ĐKKD đã tuỳ tiện đưa ra lệnh tạm ngừng cấp ĐKKD đổi với một số ngành, nghề không thuộc đối tượng cam, đặt thêm các thủ tục hoặc yêu câu nộp thêm hồ sơ trái với quy định, cá biệt có địa phương còn không cấp hoặc rút Giây chứng nhận ĐKKD đối với doanh nghiệp đang cạnh tranh với doanh nghiệp Nhà nước trên phạm vi địa phương như tình trạng ban hành quy chế kinh doanh than mỏ của. UBND tỉnh Quảng Ninh; Quyết định 4126, 4127, 4128 của Bộ Giao thông - Vận tải về điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô, điều kiện thành lập cơ sở khám, chữa bệnh tư nhân,.Có những nơi chỉ đạo các quy hoạch không có cơ sở khoa học và thực tiễn về số lượng đơn vi kinh doanh và địa điểm kinh doanh, chăng hạn trên phạm vi một phường chỉ cho phép 3 điểm bán vật liệu xây dựng, 5 nhà hàng..Thực tế này đòi hỏi Nhà nước cần phải nghiên cứu, tổ chức mô hình cơ quan ĐKKD hợp lý theo hướng thống nhất từ trung ương đến địa phương, rà soát lại hệ thống các văn bản về ĐKKD để bãi bỏ tất cả các quyết định hành chính của các Bộ, UBND các cấp ban hành dưới các hình thức khác nhau về việc tạm ngừng ĐKKD những ngành, nghề không thuộc đối tượng cam kinh doanh theo quy định của pháp luật.

KHAN TRƯƠNG BAN HANH DAY DU VA DONG BỘ CAC VĂN BẢN PHÁP LUAT DE TAO DIEU KIEN THUAN LỢI CHO VIỆC DANG KY KINH DOANH

Bên cạnh đó, Pháp lệnh giá do Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành có hiệu lực ngày 1/7/2002 có quy định mọi tổ chức, cá nhân có quyền thành lập doanh nghiệp thẩm định giá khi có đủ điều kiện theo quy định của Chính phủ, nhưng thực tế Chính phủ cũng chưa có Nghị định hướng dẫn về trình tự, thủ tục và thâm quyền cấp chứng chỉ qua đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành về thâm định giá. Sự thiếu thống nhất trong các quy định hiện hành về vấn đề ĐKKD không chỉ là sự bat cập giữa văn bản hướng dẫn thi hành và văn bản Luật mà ngay giữa các văn ban Luật với nhau cũng có những mâu thuẫn, chăng hạn Luật Doanh nghiệp quy định những người bị Toà án tước quyền hành nghề vì vi phạm các tội buôn lậu, làm hàng giá, kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng và các tội khác theo quy định.

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE CƠ QUAN ĐĂNG KÝ KINH DOANH

Điều đó khang định, ở Việt Nam hiện nay có nhiều cơ quan ĐKKD trong hệ thống quản lý nhà nước, tạo ra sự không bình đăng giữa các loại hình doanh nghiệp, gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp và việc tổng hợp tinh hình doanh nghiệp, tình hình kinh tế, làm cơ sở để đề ra những chính sách kinh tế của Nhà nước không có sự chính xác. Nhà nước cũng cần có quy định rừ cơ chế phối hợp giữa cơ quan ĐKKD với cỏc cơ quan thẩm định cấp giấy phộp, cơ quan cấp chứng chỉ hành nghề kinh doanh, xác nhận vốn pháp định và các cơ quan liên quan như cơ quan thuế, quản lý thị trường..trong khâu hậu kiểm, tạo ra hệ thống cơ quan quản lý doanh nghiệp không gián đoạn từ "tiền đăng" sang "hậu kiểm".

TANG CƯỜNG BIEN PHAP CHE TÀI DOI VỚI CAC HANH VI VI PHAM PHAP LUAT VE DKKD

Không chỉ dừng lại ở những van đề trên đây, hiện tượng vi phạm khá phổ biến là hầu hết doanh nghiệp sau khi đã được cấp giấy chứng nhận ĐKKD, coi như đã hoàn thành các thủ tục đăng ký mà không thực hiện các thủ tục tiếp theo như đăng báo công bố nội dung ĐKKD và thay đổi ĐKKD, không treo biển hiệu, viết tên và biểu hiện không đúng quy định, ngay cả nghĩa vụ khai báo về sự thay đồi trụ sở, chi nhánh văn phòng đại diện cũng không được các doanh nghiệp tuân thủ một cách nghiêm túc. Luật Doanh nghiệp mới chỉ đưa ra một quy định cụ thé về hình thức xử lý vi phạm trong lĩnh vực ĐKKD là hình thức thu hồi giấy phép kinh doanh đối với năm hành vi vi phạm ( khoản 3 Điêu 121). Điều đó cho thấy, các quy định về hành vi vi phạm pháp luật trong ĐKKD hiện nay còn rất thiếu, chăng hạn như,. khi doanh nghiệp vi phạm vẻ giấy phép kiểm định an toàn kỹ thuật cơ giới đường bộ, giây phép đào tạo lái xe thì không thuộc phạm vi điều chỉnh của các nghị định xử phạt. hành chính trong lĩnh vực thương mại vì không phải là hàng hoá trong khi Luật Doanh. nghiệp cũng chưa quy định cụ thể về van dé này nên không có cơ sở xử lý. Theo Nghị định này hành vi thuê, mượn giấy chứng nhận ĐKKD được xử lý nhẹ hơn hành vi kinh doanh không có đăng ky. Thực tế hành vi thuê mượn sẽ sảy ra hai khả năng hoặc đã ĐKKD nhưng trong thời gian chờ đợi thì thuê, mượn để hoạt động hoặc thuê, mượn nhằm che giấu hành vi kinh doanh trái phép trước cơ quan Nhà nước có thắm quyên mà không thực hiện việc ĐKKD. Do đó hành vi thuê, mượn để che giấu hoạt động kinh doanh trái phép và hành vi kinh doanh không đăng ký xét về mặt bản chất chỉ là một. Chính vì vậy, áp dụng hai mức độ chế tài khác nhau đối với cùng một hành vi vi phạm sẽ không đem lại hiệu quả trong quản lý. Vì vậy van dé này cũng cần được xem xét, sửa đối. Dé tăng cường các biện pháp chế tài đối với các hành vi vi phạm pháp luật về. ĐKKD, Theo chúng tôi, việc áp dụng cả hình thức xử lý hành chính và xử lý hình sự. đôi với các vi phạm về ĐKKD như hiện nay là cần thiết, để đảm bảo việc xử lý đúng. với từng hành vi vi phạm nặng, nhẹ khác nhau, vừa ran đe giáo dục, vừa trừng trị thích. đáng đối với những hành vi ngoan cố, tạo sự nghiêm minh của luật pháp. Tuy nhiên, các biện pháp chế tài của Nhà nước chỉ có ý nghĩa tăng cường hiệu quả quản lý khi các quy định về xử phạt vi phạm trong lĩnh vực ĐKKD do Nhà nước đưa ra phải bao quát hết mọi hành vi vi phạm với những hình phạt tương thích với mức độ nặng, nhẹ khác nhau và giữa các văn bản phải đảm bảo sự thống nhất. Để có cơ sở xử lý vi phạm pháp luật xâm phạm trật tự ĐKKD hiện nay, trước mat Chính phủ cần khẩn trương ban hành một nghị định riêng quy định về vấn đề xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực ĐKKD. Yêu cau đặt ra đối với Nghị định này là:. - Quy định cụ thể các hành vi vi phạm của từng loại đối tượng là cơ quan quan ly nhà. nước và người ĐKKD;. - Quy định rừ về cỏc hỡnh thức xử phạt vi phạm với cỏc mức độ phự hợp với từng hành vi vi phạm nặng, nhẹ khác nhau, chú trọng đến biện pháp phạt tiên, đánh vào lợi ích kinh tế của doanh nghiệp;. - Quy định rừ thõm quyờn và thủ tục xử lý vi phạm. Miột khi những vấn đẻ trờn đõy được quy định rừ, cơ quan cú thầm quyền sẽ cú cơ. sơ dé xu lý kịp thời các hành vi vi phạm, đảm bảo trật tự trong kinh doanh. Cùng với các biện pháp xử lý hành chính, một số hành vi vi phạm nghiêm trọng đến trật tự ĐKKD cần được xử lý nghiêm khắc hơn, đó là việc áp dụng biện pháp xử lý hình sự. ĐKKD, kinh doanh không đúng với nội dung đã đăng ký hoặc kinh doanh không có. giấy phép riêng trong trường hợp pháp luật quy định phải có giấy phép thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm:. b) Hàng phạm pháp có giá trị từ một trăm triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đông.