Thực Hành Trắc Địa Xây Dựng

MỤC LỤC

Vi động ngang

Kiểm nghiệm máy thủy bình

“Tương tự như kiểm nghiệm điều kiện này của máy kinh vĩ, đặt ống kính song song với hai trong số ba ốc cân máy (hình 1.3,a). Đo chênh cao giữa hai điểm thực hiện theo trình tự (đối với máy thủy bình không tự động phải điều chỉnh tia ngắm nằm ngang) đọc số đọc dây giữa mia trước, được trị số g;.

Đo góc bằng

Việc nhập hằng số gương cũng được thực hiện trong thư mục SET sau khi đã nhập xong hiệu chỉnh điều kiện môi trường. Khi đo cần hướng ống kính tới gương đặt tại điểm đo, sau đó ấn phím DIST thì quá trình đo được tự động thực hiện.

Chương trình đo đặc biệt của máy

Khi nhập tọa độ từ bàn phím chọn >GET COORD, nhập tên điểm định hướng, ngắm tới điểm định hướng đã đặt gương. Chương trình giao hội ngược cho phép xác định tọa độ điểm đang đặt máy bất kì, khi do về tối thiểu 2 điểm và tối đa 5 điểm đã biết tọa độ.

Khoảng cách giữa hai điểm

Một điểm trong không gian được xác định bởi tọa độ XYH, còn trong mặt phẳng chỉ cân tọa độ XY. Dưới đây là cơ sở toán học để xác định các yếu tố liên quan đến đường thẳng.

Chia và kéo dai doan thing

Khi cần phải xác định kích thước và hình dạng hình dạng tứ giác bất kỳ ngoài thực địa chúng ta có thể dùng thước thép do bốn cạnh và hai đường chéo của tứ giác. Khi đường chéo của các tứ giác lớn hơn độ dài thước thép hiện có, chúng ta có thể chọn điểm bất kỳ trên đường chéo ngắn, sau đó đo hai đoạn thẳng tới hai đỉnh đối xứng để kiểm tra (hình 2.14).

Hình  2.8.  Góc  giữa  hai  đường  thẳng.
Hình 2.8. Góc giữa hai đường thẳng.

Kéo dài tuyến theo phương pháp thứ hai

Trên đường thẳng AB cần xác định điểm C nằm trên đường thẳng AB (hình 2.19,a), đặt máy kinh vĩ tại A, ngắm vẻ B, theo các phương pháp đã trình bày ở các phân trên bố trí được điểm C, nằm giữa hai điểm A và B. Đó là các phần bể mặt trái đất được giới hạn bởi các đường ranh giới tự nhiên như các đường hợp thủy, sông suối, các đường phân thủy, các mạch đứt ngãy của địa hình.

Hình  2.19.  Xác  định  điểm  nằm  trên  đường  thẳng
Hình 2.19. Xác định điểm nằm trên đường thẳng

Trong đó

Tính diện tích bằng công thức Simpson

Khi phần dư giới hạn bởi đường cong, có thể coi chúng như đường gãy khúc, trên khoảng cách § đều nhau, khi đó phần dư tính theo công thức.

TÍNH THỂ TÍCH

  • Tính khối lượng theo phương pháp phân tử hữu hạn

    Khối lượng đào đấp của công trình, từng bộ phận công trình phải được xác định với độ chính xác cẩn thiết để đáp ứng được các yêu cầu vẻ kinh tế, kĩ thuật. Mỗi mặt cắt ngang lập một hệ tọa độ cục bộ, với trục OY là đường thẳng đứng đi qua đường tìm, trục OX là đường thắng nằm ngang di qua điểm tìm với độ cao tự nhiên (hình 4.12). Tính khối lượng đào đắp theo phương pháp phần tử hữu hạn Phương pháp phần tử hữu hạn [21] do Davis đẻ xuất năm 1994 trên cơ sở của phương pháp mặt cắt ngang và phương pháp hình lăng trụ.

    Dựa trên cơ sở tính khối lượng của tuyến trên đoạn đường cong được chia ra làm nhiều điểm, rồi tính khối lượng theo các dải nhỏ song song đọc theo tim đường cong (hình 4.14).

    TRESPEPR BARE

    Sai số trung phương xác định đường đồng mức trên bản vẽ

    Đồi núi được đặc trưng bởi mức độ cao thấp, độ dốc và mức độ chia cắt của bề mặt. Phủ bề mặt là các dạng đất, đá, cát sỏi..Thông số kĩ thuật đặc trưng để phân biệt khảo sát quy hoạch độ cao với quy hoạch mặt bằng là độ cao trung bình, độ dốc trung bình, hướng. Độ cao trung bình của khu vực quy hoạch có thể tính theo các đường đồng mức (hình 4.20).

    Trong phương pháp đường đồng mức thường lấy hình chữ nhật là hình cơ bản.

    Độ đốc trung bình khu vực quy hoạch

    Dùng tờ giấy bóng mờ hay tờ phim nhựa có kẻ lưới ô vuông với kích thước 22cm (hình 4.22), đặt lên khu vực cần nghiên cứu địa hình đã xác định trên bản đồ. Khi quy hoạch đứng, tìm hiểu kĩ đặc trưmg của địa hình là một yếu tố quan trọng quyết định tính hiệu quả, giá thành của công trình sẽ được xây dựng. Khi xác định vị trí tối ưu giữa các đường đồng mức là s, cân xác định hướng đường thẳng cất vuông góc hai đường đồng mức (hình 4.23,a).

    (1) Tính bán kính cong theo các đường đồng mức:. Đường cong địa hình tối ưm. Các công thức gần đúng trên tính được bán kính cong R với sai số khoảng 4%. Đường cong tối tu xác định trên mạng ô vuông. Đường cong quy hoạch địa hình tối ưu khi bán kính cong được chọn R >R,„„. Vì vậy khi tính bán kính cong R„„„ phải thỏa mãn điều kiện:. Trong quy hoạch đô thị, các trục đường giao thong chính phải thỏa mãn điều kiện R„„„ = 5000ứ. Để xác định vị trí đường cong tối ưu trên bản đồ còn cần phải thỏa mãn biểu thức:. Đối với khu vực địa hình phức tạp cần thực việc xác định ranh giới tối ưu theo các phương pháp khác nhau rồi, tìm đường trung bình giữa các phương pháp. Lớn hơn độ đốp tốiưu. Nhỗ hơn độ đốc tổ ưu. Không thôa mãn bán kinh cong. Xác định độ dốc tối ưu bằng các phương pháp khác nhau. Phương pháp thiết kế quy hoạch độ cao. Trong quy hoạch đứng áp dụng các phương pháp khác nhau để thực hiện bài toán quy hoạch. Việc chọn phương pháp thích hợp phụ thuộc vào mức độ quan trọng của công trình, độ phức tạp của địa hình, giai đoạn đang thực hiện quy hoạch và các đặc trưng của yêu cầu kinh tế kĩ thuật. Dựa theo phương pháp thực hiện thiết kế quy hoạch có các trường hợp sau:. Theo các phương pháp tính độ cao điểm thiết kế. Theo phương pháp tính độ cao điểm thiết kế gồm có phương pháp giải tích, phương pháp đỏ giải và phương pháp giải tích kết hợp với đỏ giải. a) Phuong pháp giải tích. Khi thiết kế quy hoạch, độ cao các điểm thiết kế được xác định thông qua tính toán độ cao các điểm chỉ tiết đặc trưng. Bề mặt địa hình khu vực quy hoạch được sử dụng như nẻn, để giúp cho việc xác định độ cao điểm thiết kế. Phương pháp giải tích cho kết quả chính xác độ cao điểm thiết kế. Nhưng phương pháp này thực hiện rất lâu và mất nhiều công sức. Vì vậy nó thường dùng để kiểm tra so sánh với các phương pháp khác. b) Phương pháp đồ giải. Phương pháp đồ giải được đặc trưng bởi nhãn quan quy hoạch, kha nang. sáng tạo, kinh nghiệm thiết kế của người thực hiện. Khi thiết kế quy hoạch. người thiết kế sử dụng các dụng cụ trợ giúp như các đồ thị, các hình mẫu, các thước chuyên dụng.. ©) Phương pháp giải tích kết hợp với đồ giải. Phương pháp giải tích kết hợp với đồ giải là phương pháp hữu hiệu nhất. Khi thiết kế tổng thể thực hiện theo phương pháp giải tích. pháp giải tích để tính độ cao thiết kế các điểm đặc trưng và để kiểm tra các. điểm cần thiết khi thiết kế theo phương pháp đồ giải. Theo các phương pháp thể hiện độ cao các điểm thiết kế. Theo các phương pháp thể hiện độ cao các điểm thiết kế gồm có phương pháp dùng các mặt cắt dọc, mặt cắt ngang, phương pháp dùng các đường đồng mức và phương pháp ghỉ dé cao.. 4) Phương pháp dùng mặt cắt. Phương pháp này để thể hiện thiết kế quy hoạch thường áp dụng đối với các công trình hình tuyến như đường bộ, đường sắt, kênh mương, đường ống các loại.. b) Phương pháp đường đồng mưức. Phương pháp này thường áp dụng khi thiết kế quy hoạch mặt bằng như. các khu dân cư, quảng trường, khu công nghiệp.. Trong thiết kế quy hoạch đứng, độ cao hiện trạng được thể hiện dưới dạng các đường đồng mức đen, độ cao quy hoạch được thể hiện dưới dạng. các đường đồng mức đỏ, là đường đồng mức thiết kế. Phương pháp này thường thực hiện khi thiết kế quy hoạch theo phương pháp giải tích kết hợp với đồ giải. Đường đồng mức đỏ thể hiện như phương tiện thể hiện độ cao. ©) Phương pháp ghỉ độ cao.

    Hình  4.24.  Xác  định  địa  hình  tối  ưu  bằng  thước  mẫu.
    Hình 4.24. Xác định địa hình tối ưu bằng thước mẫu.

    Bang 5.1. Tính các tham

      Khi tính điểm chỉ tiết có thể lấy tọa độ x cách đều nhau theo trục ox hoặc chia đường cong thành các cung đều nhau rồi tính tọa độ x, và y,. Trong phương pháp tọa độ cực thường lấy điểm đâu đường cong Ð và điểm cuối đường cong C làm điểm cực, đường tiếp tuyến T làm hướng đâu (hỡnh 5.6). Phương pháp dây cung kéo dài thường áp dụng khi bị hạn chế tâm nhìn như trong khu vực trồng trọt có cây cao che khuất tâm ngắm, dưới hầm lò tầm ngắm bị hạn chế.

      Từ điểm Ð hoặc điểm 1, xác định điểm giữa dây cung bằng thước thép, dùng thước thép dựng góc vuông, sau đó bố trí độ cao h, xác định được điểm!".

      Bảng  5.2.  Bố  trí  điểm  chỉ  tiết  theo  phương  pháp  tọa  độ  vuông  góc
      Bảng 5.2. Bố trí điểm chỉ tiết theo phương pháp tọa độ vuông góc