Cấu trúc nội dung và phương pháp dạy học Khoa học 5

MỤC LỤC

CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA SÁCH a) Cấu trúc nội dung

Sách Khoa học 5 được thiết kế phù hợp với hoạt động tìm hiểu khám phá của học sinh, cụ thể:. − Phần đầu của sách: Bao gồm Hướng dẫn sử dụng sách và Mục lục. Phân phối thời lượng cho các chủ đề như sau: Chủ đề 1. Sinh vật và môi trường: 6 tiết;. − Phần cuối của sách: có Bảng tra cứu thuật ngữ. b) Phương pháp dạy học. Các phương pháp dạy và học được đề xuất trong sách giáo khoa Khoa học 5 đặc biệt chú trọng đến việc hướng dẫn HS học qua quan sát, thí nghiệm, thực hành, xử lí tình huống thực tiễn; học qua hợp tác, trao đổi, thảo luận với các bạn trong nhóm và cả lớp. Học sinh cũng được hình thành năng lực tư duy logic thông qua sơ đồ hệ thống kiến thức và năng lực giải quyết vấn đề thông qua xử lí tình huống.

Để giúp học sinh học tập thuận lợi và hiệu quả, trong sách có các kí hiệu chỉ dẫn các hoạt động học tập. Được thực hiện thông qua việc Trả lời câu hỏi – làm bài tập liên hệ thực tế; chơi trò chơi; làm thực hành; xử lí tình huống;…. Làm nhiệm vụ cung cấp thông tin hoặc đưa ra lời nhắc nhở, góp phần giáo dục phẩm chất cho học sinh (có ở đa số các bài học).

CẤU TRÚC BÀI HỌC Cấu trúc bài học bao gồm

Chốt lại kiến thức cốt lừi của một đơn vị kiến thức hoặc cả bài học.

HỆ THỐNG TÀI LIỆU THAM KHẢO

SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ

SGK điện tử Khoa học 5 là phiên bản điện tử của SGK Khoa học 5 giấy. Hệ thống bài tập tương tác và video gắn liền với bài học trong trang sách để giáo viên có thể sử dụng trực tiếp trong quá trình giảng dạy – Thư viện bài giảng PowerPoint để giáo viên có thể tải về và chỉnh sửa cho phù hợp với nhu cầu giảng dạy trên lớp của mình. SGK điện tử bộ sách Cánh Diều không chỉ hiển thị đầy đủ các trang sách mà còn có các bài tập sử dụng công nghệ thông tin tạo ra sự tương tác giữa sách với người học; lưu trữ thông tin về quá trình sử dụng SGK điện tử và kết quả làm bài tập của người học để hỗ trợ giỏo viờn, phụ huynh học sinh theo dừi quỏ trỡnh học của mỗi học sinh và mỗi học sinh theo dừi quỏ trỡnh học của bản thõn mỡnh.

Phần thứ hai

  • XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO SGK KHOA HỌC 5 CÁNH DIỀU
    • KẾ HOẠCH BÀI DẠY DỰA VÀO SGK KHOA HỌC 5 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 2345/BGDĐT NGÀY 7/6/2021
      • ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (viết cụ thể các đồ dùng cần thiết cho bài học) I HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
        • TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG (3 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

          •Quan sát, thực hành, làm thí nghiệm tìm hiểu những sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên và ghi lại các dữ liệu đơn giản rút ra nhận xét, kết luận về đặc điểm và mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng cần tìm hiểu. ∗ Năng lực tự chủ, tự học: Tự tìm kiếm được thông tin, bằng chứng về tác động tích cực và tiêu cực của con người đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên. ∗ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ thông tin, bằng chứng đã thu thập được với các bạn về tác động tích cực và tiêu cực của con người đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

          ∗ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được nội dung và cách trình bày sáng tạo để vận động mọi người sống hòa hợp với thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học ở địa phương. – SGK Khoa học 5, một số hình ảnh khác về tác động của con người đến môi trường và một số hoạt động của con người góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. – Video về các tác động của con người đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên, cả tác động tích cực và tác động tiêu cực (gợi ý: theo các hình ảnh trong bài).

          – Tác động tích cực đến tài nguyên thiên nhiên: sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng gió, năng lượng mặt trời; bảo vệ rừng, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên. – Tác động tích cực đến tài nguyên thiên nhiên: khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên than đá, dầu mỏ; chặt phá rừng, săn bắt động vật làm mất đi nhiều loài thực vật, động vật và gây xói mòn đất. – GV tổ chức cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: Vì sao thực hiện giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế rác thải là việc làm góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường?.

          – HS chọn một trong hai chủ đề gợi ý trong SGK, xây dựng nội dung và hình thức vận động mọi người sống hoà hợp với thiên nhiên hoặc bảo vệ, chăm sóc cảnh quan, môi trường sống của gia đình, trường học, cộng đồng. Cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình môn Khoa học và sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học và điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động quản lí; khuyến khích học sinh phát huy điểm mạnh, chăm chỉ học tập, tìm hiểu, khám phá các vấn đề có liên quan đến môn Khoa học. Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theo Yêu cầu cần đạt và biể̉u hiện cụ thể̉ về các thành phần năng lực của môn học.

          – Phương phỏp quan sỏt: giỏo viờn theo dừi, lắng nghe học sinh trong quỏ trỡnh học tập trên lớp, sử dụng phiếu quan sát, bảng kiể̉m tra, nhật kí ghi chép lại các biể̉u hiện của học sinh để̉ sử dụng làm minh chứng đánh giá quá trình học tập của học sinh. – Phương pháp đánh giá qua các sản phẩm, hoạt động của học sinh : Giáo viên đưa ra các nhận xét, đánh giá về các sản phẩm, hoạt động của học sinh, từ đó đánh giá học sinh theo từng nội dung đánh giá có liên quan. Trong đó, giáo viên có thể sử dụng các câu hỏi, đặc biệt ở phần luyện tập, thực hành trong SGK Khoa học 5 bộ Cánh Diều hoặc các bài tập trong vở bài tập.

          Hình thành kiến thức mới (bao gồm các hoạt động; Mỗi hoạt động có:
          Hình thành kiến thức mới (bao gồm các hoạt động; Mỗi hoạt động có:

          ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

          Đánh giá sự hình thành và phát triể̉n phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học. – Phương pháp vấn đáp: Giáo viên trao đổi với học sinh thông qua việc hỏi đáp để̉. – Phương pháp kiể̉m tra viết: Giáo viên có thể̉ sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết hoặc nối.

          Đánh giá quá trình diễn ra trong suốt quá trình học tập của học sinh. Trong đánh giá quá trình, giáo viên sử dụng nhiều công cụ khác nhau như câu hỏi, bài tập, biểu mẫu quan sát, bài thực hành, dự án học tập, sản phẩm,.

          Phần thứ ba

          ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ (ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT)

          Đánh giá tổng kết được thực hiện nhằm xác định mức độ học sinh đạt được các yêu cầu của chương trình môn Khoa học sau một giai đoạn học tập. Đối với môn Khoa học, đánh giá tổng kết được thực hiện sau khi học sinh học xong mỗi chủ đề và mỗi học kì. Kết quả đánh giá tổng kết môn Khoa học được ghi bằng điểm số kết hợp với nhận xét cụ thể của giáo viên về việc học sinh đạt được hay chưa đạt được những yêu cầu đã được nêu trong chương trình môn học.

          Để đánh giá được kết quả giáo dục hình thành phẩm chất và năng lực học sinh, giáo viên cần lưu ý không chỉ đánh giá việc hiểu biết kiến thức, mà cần quan tâm đến việc đánh giá các kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập môn Khoa học.

          VÍ DỤ MINH HOẠ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ

            Năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy Năng lượng điện. Cách nào dưới đây làm các mảnh thủy tinh biến đổi từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng?. Nhờ nguồn năng lượng nào mà chong chóng quay, thuyền buồm di chuyển, dù lượn và diều bay được?.

            Lần lượt chèn vào chỗ hở của mạch điện trong hình bên, vật liệu nào sẽ làm cho đèn sáng?. Thường sử dụng máy giặt khi có rất ít quần áo trong máy (so với khả năng của máy). Vận dụng kiến thức đã học về thành phần của đất có chứa nước và sự bay hơi của nước.

            Cần lưu ý: Phòng tránh bị bỏng và cháy nổ khi thực hiện thí nghiệm này. Biết được một số phương tiện, máy móc và hoạt động của con người nhờ năng lượng gió. Khi nhìn thấy dây điện bị đứt cần tránh xa và báo cho người lớn.

            Em làm như vậy để tránh nguy hiểm cho bản thân và người khác đồng thời để đường dây điện được sửa chữa kịp thời. Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái ở noãn tạo thành hợp tử được gọi là gì?.