Mô hình quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên tiểu học theo hướng huy động nguồn lực cộng đồng tại thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

MỤC LỤC

MỎ ĐÀU

    Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, sự nghiệp giáo dục của Thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh nói chung và đặc biệt giáo dục tiếu học nói riêng cũng đang đứng trước những khó khăn, thách thức như: Năng lực quản lý của đội ngũ GV vẫn còn yếu, số GV có trình độ (trên đại học, đại học) mấy năm gần đây có tăng lên nhưng chưa đảm bảo, chất lượng đội ngũ GV chưa đạt chuẩn về chuyên mồn nghiệp vụ; số lượng GV chưa được bồi dường về lý luận nghiệp vụ quản lý còn chiếm một tỉ lệ lớn; Công tác bồi dưỡng cho đội ngũ GV đà được triển khai tích cực nhưng hiệu quả còn hạn chế; Hoạt động tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu phát triến mới của bậc học chưa trở thành phong trào sâu rộng và có hiệu quả. Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới rất quan tâm đến việc quản lý bồi dường đội ngũ GV đảm bảo được năng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa để có thể chèo lái con thuyền nhà trường đi đến thành công, cần phải chi đạo xây dựng và phát triển các nội dung bồi dưỡng, đổi mới hình thức và phương pháp bồi dưỡng để có thể bồi dưỡng những GV đồng thời là những nhà quản lý, lãnh đạo trường học đáp ứng được vai trò lãnh đạo và quản lý nhà trường, đảm bảo cho nhà trường thành công và phát triền tốt trong điều kiện hiện nay.

    Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DUỠNG năng Lực Tể CHÚC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHểA CHO GIÁO VIÊN

    Các khái niệm cơ bản của đề tài

    Bồi dưỡng chuyên môn cho GV có thể coi là việc bố sung, cập nhật kiến thức và kỹ năng chuyên môn, nâng cao trình độ cho GV, là sự nối tiếp tinh thần đào tạo liên tục trước và trong khi làm việc của người GV, bồi dưỡng chuyên môn đối với mọi GV là thường xuyên, liên tục, bồi dường nhằm tạo điều kiện cho người cán bộ QLGD có cơ hội củng cố và mở rộng một cách có hệ thống những tri thức, kỹ năng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng quản lý..sẵn có để lao động nghề nghiệp một cách có hiệu quả hơn; mặt khác cũng qua bồi dưỡng người được bồi dưỡng biết chọn lọc, tiếp thu phát huy các mặt mạnh, khắc phục những mặt còn hạn chế, bồi dường kịp thời, động viên họ làm việc tự giác với tinh thần trách nhiệm đạt hiệu suất cao. Để thực hiện có hiệu quả xã hội hoá năm 2005, Chính phù đã ban hành Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP, trong đó khẳng định thực hiện xã hội hoá nhằm hai mục tiêu lớn: (1) Phát huy tiềm năng trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huy động toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, y tế, vãn hoá, thê dục thê thao; (2) Tạo điều kiện đê toàn xã hội, đặc biệt là các đổi tượng chỉnh sách, người nghèo được thụ hưởng thành quả giáo dục, y tế, văn hoá, thế dục thê thao ở mức độ ngày càng cao.

    Lý luận về công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên ờ các trường tiểu học theo hướng huy động các nguồn lực trong cộng đồng

    Đa dạng hoá các hình thức học tập sẽ giúp mọi người tuỳ theo hứng thú, nhu cầu, lợi ích, điều kiện hoàn cảnh cá nhân mà lựa chọn có được hình thức học tập phù hợp (học tập trung, học tại chức, học thường xuyên, học từ xa, học theo tín chỉ..), tạo điều kiện, cơ hội cho mọi người nâng cao trình độ, tiếp cận với vấn đề mới áp dụng được tiến bộ khoa học kỹ. Diễn giảng trong hoạt động BDGV với tư cách là một hình thức tồ chức dạy học vì đây là hình thức làm việc tập thế, do giảng viên (người dạy) trình bày, học viên tham gia đông đảo cả lớp, bài giảng được trình bày hoàn chỉnh với các yếu tố cấu trúc liên hệ hữu cơ với nhau, nội dung được quy định trong chương trình, thời khóa biểu, lên.

    Lý luận về công tác quản lý bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên trường tiểu học theo hướng huy động các nguồn lực trong

    Đây là một trong những khâu hết sức quan trọng, qua việc kiểm tra, đánh giá đúng kết quả của việc quản lý bồi dưỡng thông qua kiếm tra, chúng ta có thề đo lường được hiệu quả của việc quản lý bồi dưỡng, từ đó có thể phát huy hay điều chỉnh những sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt động so với mục tiêu kế hoạch đã định. Kiểm tra kết quả năng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa cho GV trường tiểu học theo hướng huy động các nguồn lực trong cộng đồng là những hoạt động của chú thể quản lý nhằm tìm ra những mặt ưu điểm, mặt hạn chế, qua đó đánh giá, điều chỉnh và xử lý kết quả của quá trình bồi dưỡng, làm cho mục đích cùa quản lý được hiện thực hóa một cách đúng hướng và có hiệu quả.

    Những yếu tố tỏc động đến quản lý bồi dưừng năng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên trường tiểu học theo hướng huy động các nguồn lực

    15/6/2004 của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD, khẳng định: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục đế nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhừng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” [1, tr.2]. Kinh nghiệm, năng lực, chuyên môn, kỹ năng tồ chức hoạt động ngoại khoá của GV cũng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến bồi dường năng lực tồ chức hoạt động ngoại khóa cho GV và quản lý bồi dưỡng năng lực tồ chức hoạt động ngoại khóa cho GV trường tiểu học theo hướng huy động các nguồn lực trong cộng đồng, GV có năng lực chuyên môn tốt có khả năng lĩnh hội nhừng kiến thức về HĐNK sẽ vận dụng kiến thức đó tốt hơn trong quá trình tổ chức hoạt động này trong thực tế đạt hiệu quả từ đó đúc kết ra những kinh nghiệm, nhừng kĩ năng trong tổ chức hoạt động ngoại khóa ở các trường tiếu học theo hướng huy động các nguồn lực trong cộng đồng.

    CÁC NGUỒN Lực TRONG CỘNG ĐềNG

    Khái quát về tình hình giáo dục Thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 1. Khái quát về thực trạng bối cảnh thành phố Từ Sơn hiện nay

    Trong những năm qua, lĩnh vực giáo dục - đào tạo của thành phố có nhiều chuyển biến tích cực, cơ sở vật chất ngày càng tiếp tục được củng cố, công tác xã hội hóa giáo dục, khuyến học được đẩy mạnh, quy mô trường lóp tương đối ổn định, chất lượng giáo dục được quan tâm và từng bước đi vào chiều sâu, thành phố tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập tiểu học đúng độ tuổi, đà hoàn thành việc phổ cập giáo dục THCS. Đội ngũ giáo viên, nhân viên còn thừa thiếu cục bộ; một bộ phận chưa thực sự tâm huyết với nghề, chưa tích cực học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tay nghề, kỹ năng nghề nghiệp còn hạn chế; cường độ lao động cúa giáo viên Tiểu học và giáo viên Mầm non quá tải; đời sống còn nhiều khó khăn (do lương thấp, trong khỉ các nguồn thu nhập khác không cỏ) nhất là giáo viên Mầm non và giáo viên hợp đồng trường Mầm non, THCS.

    Tổ chức khảo sát

      Đề nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, hằng năm, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) thành phố đã chủ động rà soát hệ thống mạng lưới trường học các cấp; tích cực tham mưu với Thành ủy, UBND thành phố Từ Sơn bố trí ngân sách, đầu tư xây dựng trường lớp; khuyến khích các địa phương phát triển mô hình trường, lớp giáo dục ngoài công lập; đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục. Trên cơ sở đó, có nhừng nhận định, đánh giá đúng đắn thực trạng bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên trường tiểu học theo hướng huy động các nguồn lực trong cộng đồng và quản lý bồi dường năng lực tố chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo hướng huy động các nguồn.

      Bảng 2.1. Thấng kê đối tượng khảo sát tham gia khảo sát trên địa bàn thành phố  Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (18 trường)
      Bảng 2.1. Thấng kê đối tượng khảo sát tham gia khảo sát trên địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (18 trường)

      Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học tại thành phố Từ Son, tỉnh Bắc Ninh 1. Thực trạng về chất lượng) số lượng và cơ cấu đội ngữ GV ở các trường tiểu

      Nguyên nhân dẫn đến tinh trạng trình độ lý luận chính trị của GV trường tiểu học ở Thành phố Từ Sơn chưa cao là do phần lớn GV trường tiểu học được tuyển chọn, quy hoạch, bổ nhiệm từ những giáo viên tiểu học có năng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa vừng vàng, uy tín cao nhưng chưa được đào tạo qua lớp bồi dưỡng lý luận chính trị ở trường Đảng. Qua sô liệu thu thập được của việc thăm dò ý kiên đội ngũ GV và ý kiên đánh giá của giáo viên đối với GV của họ, ta thấy: Đa số phiếu có nhận xét và tự đánh giá đều có ý kiến là GV có năng lực tồ chức hoạt động ngoại khóa nghiệp vụ khá tốt, đặc biệt các yêu cầu thuộc tiêu chí “trinh độ chuyên môn” được đánh giá rất cao.

      Bảng 2.2: Đánh giá năng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa nghiệp vụ cán bộ QLGD ở các trường tiếu học Thành phố Từ Sơn
      Bảng 2.2: Đánh giá năng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa nghiệp vụ cán bộ QLGD ở các trường tiếu học Thành phố Từ Sơn

      Thực trạng công tác bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

      GV đánh giá ở mức Quan trọng và Rất quan trọng chiếm từ 94,7% đến 100% (có tỉ lệ trung bình là 83,96% mức Rất quan trọng), ở nội dung “Huy động cộng đồng tham gia quản lỷ giáo dục góp phần thực hiện công bằng xã hội” được đánh giá rất quan trọng cao nhất trong 3 nội dung, và nội dung “Huy động cộng đồng tham gia quản lý giáo góp phần thực hiện dân chú hoá giáo dục” chiếm tỉ lệ thấp nhất trong 3 nội dung là 79,5%, tuy nhiên mức thấp không đáng kể. Từ kết quả khảo sát ở bảng 2.6, ta thấy kết quả thực hiện các phuơng pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên ở các trường tiểu học với mức độ tốt là chưa cao (26,6%), chiếm tỉ lệ cao nhất vẫn là phương pháp thuyết trình (34,6%), thấp nhất là phương pháp tự bồi dường, tự nghiên cứu (18,4%), Có đến 37,02% các phương pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên ở mức trung binh và yếu.

      Bảng 2.3: Đánh giá mức độ nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng trong  công tác bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên trường
      Bảng 2.3: Đánh giá mức độ nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng trong công tác bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên trường

      Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên ờ các trường tiểu học Thành phố Từ Son, tỉnh Bắc Ninh

        Chưa chú ý bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý và những nội dung trong công tác quản lý mà GV còn nhiều vướng mắc như khả năng phân tích, dự báo tình hình để xây dựng được kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường, khả năng quản lý tài chính, tài sản trong nhà trường, những biện pháp đế nâng cao chất lượng đội ngũ GV và chất lượng giáo dục trong nhà trường hay công tác xã hội hóa giáo dục sao cho đúng quy trình, quy định, phù hợp với địa phương. Trong đó chú ý đến năng lực của chủ thề quản lý là CBQL các nhà trường hiện nay.Nguyên nhân khách quan bao gồm: Mức độ đáp ứng của cơ sở vật chất cho hoạt động tổ chức hoạt động ngoại khóa đối với các nhà trường, phòng Giáo dục, sở Giáo dục; còn phải kể đến kinh phí tổ chức, phục vụ cho công tác quản lý, bồi dường cho các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên, CBQL; ngoài ra còn có yếu tố liên quan đến sự phát triến của khoa học hiện đại ngày nay.

        Bảng khảo sát trên cho thấy, việc chỉ đạo xây dựng mục tiêu, nội dung bồi  dưỡng nàng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa cho cán bộ QLGD ở các trường tiếu  học thành phố Từ Sơn chưa có hiệu quả cao
        Bảng khảo sát trên cho thấy, việc chỉ đạo xây dựng mục tiêu, nội dung bồi dưỡng nàng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa cho cán bộ QLGD ở các trường tiếu học thành phố Từ Sơn chưa có hiệu quả cao

        HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN Lực TRONG CỘNG ĐỒNG

        Yêu cầu đề xuất biện pháp

        Bởi vậy kết quả nghiên cứu thực trạng của đề tài này cũng là một trong những căn cứ cần thiết để nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý bồi dường chuyên môn cho GVGD tiểu học Thành phố Từ Sơn, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công việc của đội ng€i GVGD tiếu học. Đề xuất những biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động ngoại khóa cho cán bộ QLGD ở các trường tiếu học Thành phố Từ Sơn phải xuất phát từ tình hình thực tiễn, từ nguồn nhân lực, điều kiện cơ sở vật chất cũng như những đặc điểm kinh tế - tự nhiên và xã hội.

        Biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên ờ các trường tiểu học Thành phố Tù’ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

        Tổ chức các hình thức tuyên truyền, bồi dưỡng về nhận thức: phổ biến các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, của ngành về xây dựng và phát triền đội ngũ, mục tiêu thực hiện trong từng giai đoạn như: Quyết định số 4450/QĐ- UBND ngày 17/8/2016 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc ban hành Ke hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2016-2025 đã nêu: “Đến năm 2025, ít nhất 80% viên chức được bồi dường theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; ít nhất 80% viên chức giữ chức vụ quản lý được bồi dưỡng năng lực, kỹ năng quản lý”. Hệ thống các biện pháp ở trên là một chỉnh thể thống nhất biện chứng, đế quản lý bồi dường năng lực tồ chức hoạt động ngoại khóa cho cán bộ QLGD ở các trường tiểu học Thành phố Từ Sơn đạt được hiệu quả cao, trước hết chủ thề quản lý phải tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho GV và tiến hành tổ chức đổi mới bồi dưỡng nâng cao trinh độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, đồng thời với việc lập kế hoạch và quản lý kiểm tra, đánh giá; huy động các nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động ngoại khóa cho đội ngũ GV ở các trường tiều học Thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

        Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp 1. Khái quát chung về khảo nghiệm

        Biện pháp 2 và 3: Ke hoạch hỏa hoạt động bồi dưỡng năng lực tô chức hoạt động ngoại khóa cho cán bộ QLGD ở các trường tiếu học Thành phố Từ Sơn và Đổi mới quản lỵ nội dung, phương pháp và hình thức bồi dường năng lực tô chức hoạt động ngoại khóa cho cán bộ QLGD ở các trường Tiêu học Thành phố Từ Sơn có điểm TBC (X ) về tính cấp thiết X = 2,83 và 2,80, xếp thứ bậc 2 và 3. Qua kết quả nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý bồi dưỡng nàng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa cho cán bộ giáo viên ở các trường tiều học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, trong chương 3 đề tài đã khái quát các yêu cầu và đề xuất 06 biện pháp quản lý bồi dường năng lực chuyên môn nhằm nâng cao năng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ cán bộ GV ở các trường tiểu học.

        Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tỉnh cấp thiết của các biện pháp quản lý bồi  dưỡng năng lực chuyên môn cho cán bộ QLGD ở các trường tiểu học
        Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tỉnh cấp thiết của các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho cán bộ QLGD ở các trường tiểu học

        KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

        Kiến nghị

        Vũ Lan Hương (2006), “Một vài suy nghĩ về công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên hiện nay”, Tạp chí khoa học và công nghệ, hội thảo khoa học và công nghệ. La Hồng Huy (2016), “Nhừng giải pháp cần thiết cho đội ngũ giáo viên và giáo viên trường phổ thông”, Tạp chỉ khoa học và công nghệ, hội thảo khoa học và công nghệ toàn quốc nâng cao chất lượng đào tạo giảo viên và giảo viên, tháng 10/2006.