Nghiên cứu hiện tượng làng cười Văn Lang dưới góc độ nhân học văn hóa

MỤC LỤC

Mục đích, ý nghĩa của đề tài

Nhưng ở đây, chúng tôi chỉ tập trung vào các khía cạnh nổi bật nhất như: lich sử làng cười Văn Lang, đời sống lao động và sinh hoạt của con người làng cười Văn Lang và cuối cùng là về niềm tin và tín ngưỡng của cộng đồng làng cười Văn Lang. Mặt khác, do những tác phẩm và thể loại này gắn với một hiện tượng văn hóa độc đáo là làng cười nên khi sử dụng cách tiếp cận của Nhân học văn hóa để nghiên cứu, chúng tôi cũng sẽ ứng dụng những phương pháp đặc trưng nhất của ngành khoa học này vào công trình nghiên cứu này.

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE NHÂN HỌC VĂN HOA

Phương pháp tiếp cận toàn diện tổng thé trên cơ sé lập trường của Chủ nghĩa văn hóa tương đối

Chủ nghĩa văn hóa tương đối là sự khắc phục hạn chế của tính tuyệt đối trong Chủ nghĩa văn hóa trung tâm (được hình thành vào thế kỷ XIX ở châu Âu khi các nhà khoa học châu Âu cho rằng nền văn hóa châu Âu là trung tam, là vi trí đỉnh điểm của tiến hóa, là tiên tiến nhất và các nền văn hóa khác, các dân tộc khác sẽ lấy đó làm mục tiêu để phát triển theo). Tác phẩm văn học dân gian, ngoài giá trị tự thân về mặt văn học thì cũng không thể tách rời các giá trị văn hóa khác đi cùng với nó, chang hạn khi nghiên cứu một truyện thơ của các dân tộc ít người chúng ta không thể không tính đến các yếu tố về môi trường diễn xướng của tác phẩm cũng như ý nghĩa của nó trong đời sống sinh hoạt tín ngưỡng, văn hóa của cộng đồng dân cư đã sáng.

Đặc điểm của truyện cười nói chung và sắc thái riêng của

Thái độ của những tác giả dân gian trong các truyện đả kích thường rất sâu cay, thâm thúy và toát lên trên tiếng cười đả kích ấy là mong muốn được vạch trần bộ mặt thật của những kẻ xấu xa, mà ở đây thường là những kẻ áp bức bóc lột, là giai cấp thống trị. Điều đặc biệt của các truyện cười Văn Lang là số lượng truyện khôi hài ở đây rất lớn, sau đó mới đến các truyện trào phúng còn những truyện đả kích mang tính châm biém sâu cay thì không nhiều lắm.

Hiện tượng làng cười trên thế giới và ở Việt Nam

    Giải thích về điều này, tác giả Nghiêm Đa Văn cho rằng: “Những truyện cười và những nhân vật hài hước điền hình phải được khai sinh từ một làng quê nào đó, trong xã hội tiểu nông cấy lúa nước khép kín trong vòng lũy tre làng nằm chơ vơ như những hòn đảo nhỏ độc lập và cách biệt giữa biển lúa. Theo sự thu thập, thống kê của tác giả Trần Quốc Thịnh trong cuốn Những lang cười Việt Nam thì ở hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh hiện nay cú 14 làng cười nổi tiếng và được phõn bố như sau: Huyện Quế Vừ, tỉnh Bắc Ninh có ba làng cười (Đồng Sài, Trúc Ô, Can Vũ). Trong đó chỉ có truyện Quả bí một hột có có chỉ tiết liên quan đến làng Văn Lang, truyện này ké lại việc Trạng Quynh đã lừa cho bọn sứ Tàu phải một phen bẽ mặt khi đi qua địa phận tổng Văn Lang và lũ trẻ làng Văn Lang đã góp phan giúp Trạng Quỳnh một tay dé thực hiện việc gai bay sứ Tàu.

    Tran Bat song trăn gio 1

      Có tới 1/3 số lượng các truyện cười ở làng cười Văn Lang nói về chủ đề tính giao nam nữ, trong đó có đầy đủ các loại hình quan hệ nam nữ, từ yêu đương hẹn hò trai gái đến quan hệ vợ chồng rồi quan hệ nhân tình nhân ngãi và cả những mối quan hệ nam nữ chỉ gắn bó với nhau băng chuyện tính dục. Để giải mã được những quan niệm của cộng đồng Văn Lang qua mảng truyện được xem là tế nhị này không phải điều đơn giản, bởi lẽ có một bộ phận truyện được ké qua dưới quan điểm và cái nhìn khắt khe của các quan điểm lễ giáo đạo đức nhưng ân dưới những lễ giáo đó lại là sức sống mãnh liệt của tín ngưỡng phôn thực rất phổ biến và được các cư dân nông nghiệp trồng lúa nước tôn thờ. Thực ra, những truyện cười thuộc mảng đề tài này đều mang tính châm biếm chứ không phải ca ngợi, song chúng ta cần phải hiểu rằng, khi tư duy của các cư dân ở đây đã đi qua tam màng chắn của các tư tưởng lễ giáo Nho giáo khắt khe thì tất yêu là sự ưu ai ay của ho sẽ bị chặn lại ít nhiều va nó chi còn được phép tồn tại ở tầng sâu bên dưới những con chữ chứ không thé 16 lộ ra ngoài con chữ.

      VỚI CÁC LÀNG CƯỜI KHÁC TRÊN CÁ NƯỚC

      Những điểm tương đồng giữa làng cười Văn Lang với các

      Truyện cười của các làng cười nảy sinh trực tiếp từ đồng ruộng, từ cuộc sống lao động canh tác của những người nông dân, do đó mà đề tài về các sản vật quê hương, về những thành quả lao động của con người là một đề tài rất thường gặp ở các làng cười Việt Nam. Những truyện cười này đã phản ánh tâm lý phản kháng rất mạnh của tâm thức dân gian trong các làng cười đối với những thé lực quyền hành như vua quan, giặc dit; đồng thời cũng thé hiện tinh than đấu tranh quyết liệt của các cộng đồng trong việc tây chay những thói hư tật xấu của chính mình. Họ thường bat đầu câu chuyện một cách khá vòng vo, lớp lang, theo kiêu “Một lần Pho Kệp ké với dân làng rằng, lỳc cũn trẻ ụng tụ nhà ụng khi xưa là một người giỏi vừ nhất làng..” hoặc “Một hôm cụ tô nhà qua (lúc ấy tuổi đang xoan) đã cắt một cuộn dây sắn dây và giắt dao vào rừng..”.

      KET LUẬN

      Về lịch sử làng cười Văn Lang

      Đặc biệt, ở những cộng đồng cư trú có lịch sử lâu đời và thành phần cư dân không bị biến động nhiều như ở làng cười Văn Lang, nơi mà mỗi dòng họ, mỗi gia đình đều có truyền thống phả hệ lõu đời, thỡ tõm thức đú lại càng thộ hiện rừ nột. Niềm tự hảo của người Văn Lang còn thể hiện ở việc họ rất có ý thức dé cao tài năng nói khoác của làng mình qua cách trang trọng mà họ kế về nhân vật “trạng Phét” của làng hay qua cách họ tự khang định tài nói khoác của lang minh là “đệ nhất thiên hạ” trong truyện Nhdt thé giới. Mà điểm nỗi bật nhất trong tích cách và tư tưởng của người dân Văn Lang chính là niềm tự hào của họ về truyền thống “cả làng nói khoác”, về tài tiếu lâm “đệ nhất thiên hạ” của dân làng mình cũng như truyền thống lịch sử lâu đời — môi trường dé hình thành và tồn tại các mối quan hệ họ hàng, thân tộc lâu bền vững chắc.

      Về đời sống sinh hoạt và lao động

      Trong cuộc sống lao động của mình, không những chỉ phải khuất phục tự nhiên dé làm chủ nó mà những người dân làng Văn Lang nói riêng cũng như những cư dân nông nghiệp nói chung còn phải biết cách tiêu diệt những thành phần tự nhiên gây hại tới đời sống sản xuất để bảo vệ những. Tuy nhiên ở mảng đề tài về cuộc sống sinh hoạt của cư dân Văn Lang cũng có những truyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của con người Văn Lang, ca ngợi sự cần củ chịu thương chịu khó của con người Văn Lang, ca ngợi sự khéo léo đảm đang của người phụ nữ Văn Lang. Chỳng ta cú thộ thấy rừ niềm tin này qua nhúm truyện cười ca ngợi việc con người Văn Lang đã đấu tranh và chiến thắng dé làm chủ được thiên nhiên thế nào hoặc trong nhóm truyện cười ca ngợi về các sản vật, các thành quả lao động trên cánh đồng, khoảnh rừng của quê hương mình.

      Điểm chung của các làng cười ở Việt Nam

      Biểu hiện cụ thể nhất của sự tôn thờ này thể hiện qua việc người dân ở đây đã dành một sự ưu ái đặc biệt cho những truyện cười về chuyện tính giao nam nữ - một biéu hiện sinh động của tín ngưỡng phồn thực. Nhưng thông qua số lượng déi dao và nội dung phong phú của các truyện cười nói về dé tài tinh giao nam nữ cũng như thái độ ngầm ẩn của người kể, chúng ta cú thộ thay rừ rang sự tụn sung văn húa phon thực rất rừ nột của cỏc cư dõn Văn Lang. Truyện cười của các làng cười nảy sinh trực tiếp từ đồng ruộng, từ cuộc sống lao động canh tác của những người nông dân, do đó mà đề tài về các sản vật quê hương, về những thành quả lao động của con người là một dé tài rất thường gặp ở các làng cười Việt Nam.

      TAI LIEU TIENG VIỆT

        Đinh Hồng Hải, (2011), Tiếp cận nhân học trong nghiên cứu văn hóa: Nền tảng b> thuyết và thực tién của Việt Nam, Đề cương bài giảng về lý thuyết nhân học dành cho giảng viên ĐH Văn hóa Hà. Đào Thị Minh Hương (chủ nhiệm), (2005), Một van dé lý luận và ứng dụng Nhân học văn hóa trong việc phát triển con người ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học của Viện nghiên cứu con người,. Dương Huy Thiện, (2007), Truyện cười Văn Lang — Thấp thoáng bóng hình phon thực và tính giao nam nữ, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Làng cười Văn Lang — Di sản văn hóa dân gian cội nguồn đất Tổ”, Đại hoc Hùng Vương;.