MỤC LỤC
Dựa trên kêt quả nghiên cứu ở chương | và chương 2, nội dung chính của chương 3 nhăm miêu tả và so sánh đôi chiêu con đường hình.
Sager J.C vào năm 1990 quan niệm rằng: “Định nghĩa về thuật ngữ gắn với sự xác định một khái niệm mà khái niệm này phản ánh một hệ thông mang tính khái niệm hình thành nên nó và phân biệt khái niệm đó với hệ thống” [22, tr.12-18]. Sau này, quan điểm thuật ngữ gắn với khái niệm được các nhà Việt ngữ học tiếp tục kế thừa như Nguyễn Văn Tu, Đỗ Hữu Châu, Hoàng Văn Hành, Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Nguyễn Thiện Giáp,.
Tính chính xác là tiêu chi đầu tiên cần chú trọng của một hệ thong thuật ngữ vỡ một thuật ngữ biểu thị một khỏi niệm khoa học rừ ràng, khụng gây nhằm lẫn giữa khái niệm khoa học này với một khái niệm khoa học. Việc xây dựng hệ thống thuật ngữ ngành khoa học xây dung là cần thiết dé tạo nên một hệ thống thuật ngữ chính xác, đảm bảo được tính khoa học của thuật ngữ, tính chính xác về các khái niệm mà chúng biểu thị và không có sự khác biệt về khái niệm chúng biểu thị trong khi trao đổi ngôn ngữ và công tác hội nhập quốc tế trong lĩnh vực khoa học này.
Trong số đó phải kế đến tác giả Nguyễn Thiện Giáp (1985) đưa ra quan điểm của mình về hình vị như sau: “Hinh vị là đơn vị có nghĩa được tái hiện như các từ, nhưng hình vị chỉ được phân xuất ra nhờ phân xuất bản thân các từ, chúng không ton tại độc lập mà nhập han vào từ, không tách rời khỏi từ” [7, tr. Tuy nhiên việc lay dac trung khai niém hay tiéu chi của khái niệm làm đơn vi cau tao thuật ngữ chỉ hữu dựng khi phân tích thuật ngữ về mặt ngữ nghĩa. Trong luận văn dưới đây, chúng tôi kế thừa quan niệm của các nhà ngôn ngữ học Nga và đồng thời tiếp thu quan điểm của tác giả Hà Quang Năng, gọi yếu tố cấu tạo TNXD trong tiếng Việt và tiếng Han là ngi /ó.
Trong luận văn dưới đây chúng tôi phân chia TNXD thành thuật ngữ có cấu tạo là từ và thuật ngữ có cấu tạo là cụm từ dé đối chiếu giữa hai ngôn ngữ về đặc điểm cau tạo.
Căn cứ vào mối quan hệ giữa các thành tố câu tạo bằng phương thức ghép có thê chia từ ghép thành hai loại: Từ ghép chính phụ và từ ghép đăng lập. Phương thức lay: là phương thức thêm một thành tố vào thành tố gốc để tạo từ mới với điều kiện thành tố mới lặp lại một phần hay toàn bộ vỏ ngữ âm của thành tố gốc. Như vậy, qua việc nghiên cứu về phương thức cấu tạo từ trong tiếng Việt và khảo sát nguồn ngữ liệu cho phép thì TNXD trong tiếng Việt được cấu tạo theo phường thức ghép (ghép chính phụ và ghép đăng lập).
Sau khi khảo sát và tiếp thu những quan điểm nhìn nhận đánh giá của các nhà nghiên cứu thuật ngữ đi trước, chúng tôi đưa ra quan điểm TNXD trong tiếng Việt và tiếng Hàn đều được hình thành từ 4 con đường.
Đó là các cụm từ có số lượng ngữ tố nhiều và được cấu tạo bằng cách ghép các thuật ngữ nguyên cấp với nhau hoặc ghép thuật ngữ nguyên cấp với các từ toàn dân biểu thị các. Cum từ có 3 ngữ tố: biến trở diéu chỉnh ánh sáng, biểu do tiện nghỉ điện, báo động khói tự động, đá déo thô, đèn ánh sáng ban ngày, đền hơi thuỷ ngân, mặt dốc đều, nguyên lí cộng tác dụng, ngói đất sét nung, quy hoạch sử dung đất, giá bảo hành tối da,. Về mô hình cấu tạo của các TNXD trong tiếng Việt chúng tôi sẽ xét đến mô hình cấu tạo của thuật ngữ có cau tạo là cụm từ có 2 đến 3 ngữ tố cau tạo nên dé xác định mô hình cấu tạo phổ biến trong hệ thống TNXD.
Như vậy, có thé thấy rang mô hình duy nhất của các TNXD là các cụm từ có nhiều ngữ tố là ngữ tố chính đứng trước, các ngữ tô phụ đứng sau bổ sung ý nghĩa cho yếu tố chính.
Dé phân tích cấu tạo TNXD có cau tạo là từ trong tiếng Hàn, chúng tôi lấy đơn vị âm tiết là đơn vị cơ sở trong quá trình phân tích để phù hợp và thuận tiện cho việc đối chiếu cấu tạo TNXD với tiếng Việt ở phan sau. Dựa trên cơ sở đó chúng tôi phân loại thành thuật ngữ là từ đơn tiết (thuật ngữ được cấu tạo bởi một âm tiết — từ đơn) và thuật ngữ là từ đa tiết (thuật ngữ được cấu tạo từ 2 âm tiết trở lên. Nhu vậy, qua bang tỉ lệ trên có thé đưa ra nhận xét như sau: TNXD trong tiếng Hàn là từ đa tiết được chia thành 3 phân loại: Thuật ngữ đa tiết là từ đơn, thuật ngữ đa tiết là từ ghép phái sinh và thuật ngữ đa tiết là từ ghép hợp thành.
Trong quá trình phân tích chúng tôi nhận thay đa phan các TNXD trong tiếng Hàn là cụm từ có cấu tạo là 2 ngữ tố, các thuật ngữ có 3 ngữ tố không đáng ké và rất ít các thuật ngữ có 4 ngữ tố.
TNXD ở cả hai ngôn ngữ đều là các từ mang nghĩa thuần Việt hoặc thuần Hàn và có yếu tô ngoại lai (Hán Việt, Hán Hàn và vay mượn từ ngôn ngữ An Âu) Điều này có thé giải thích được là do Việt Nam và Hàn Quốc đều có thời gian chịu ảnh hưởng lớn từ Nho giáo nên trong hai ngôn ngữ đều có các từ gốc Hán chiếm tỉ lệ lớn trong từ vựng ở hai ngôn ngữ. Déu có các từ thuần Việt và Hán Việt là do ngành xây dựng là một trong những ngành nghề có từ thời xa xưa do nhu cầu xây dựng chỗ ăn chỗ ở, chỗ sinh hoạt nên có một số từ sau này được đưa vào hệ thống TNXD. Các từ mượn An Âu cũng chiếm tỉ lệ lớn vì sau này, khi các quốc gia có sự trao đôi, khoa học công nghệ kỹ thuật được phát triển thì kéo theo ngành xây dựng cũng ngành càng phát triển và trải qua quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá thì hệ thống thuật ngữ ngày càng được mở rộng hơn.
Điều này có thê giải thích được do hai ngôn ngữ thuộc hai loại hình ngôn ngữ khác nhau, tiếng Hàn là ngôn ngữ thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính còn tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập điển hình.
Trong giới hạn nguồn ngữ liệu cho phép chúng tôi đã tiễn hành khảo sát 4230 TNXD trong tiếng Việt có đến 1296 thuật ngữ được hình thành bởi con đường tạo thuật ngữ mới dựa trên cơ sở ngữ liệu sẵn có chiếm tỉ lệ. Ví dụ: thuật ngữ hàn axetylen được ghép lai bởi yếu tố thuần Việt là hàn (thao tác gắn hai vật kim loại để sát nhau bằng cách làm chảy kim loại cho chúng hoà vào nhau rồi gắn lại) và yêu t6 mượn từ tiếng Anh axetylen dé cấu tạo nên thuật ngữ mới hàn axetylen (còn gọi là hàn xì, là phương pháp hàn trong đó nguồn nhiệt làm chảy kim loại là ngọn lửa khí axetylen). Hai là tiếp nhận thuật ngữ của ngành khoa học khác giữ nguyên hình thái nhưng thay đổi về mặt ngữ nghĩa của thuật ngữ được tiếp nhận bằng phép ấn dụ hay hoán dụ dựa trên mối quan hệ tương đồng, tương cận về.
Vi dụ: thuật ngữ sung thir bê tông có yếu t6 súng được mượn từ thuật ngữ quân sự để chỉ thiết bị dùng dé thử không phá hoại tìm độ cứng hay độ bền của bê tông dưới sức ép của lò xo, viên bi được bắn ra, đập vào mặt bờ tụng.
Trong giới hạn nguồn ngữ liệu được khảo sát, có 1105 TNXD trong tiếng Hàn được hình thành bằng con đường nay trên tổng số 4520 thuật ngữ, chiếm 24,44%. Nghĩa là chuyên cách viết thuật ngữ tiếng nước ngoài từ hệ chữ cái Kanji trong tiếng Nhật, Latinh trong tiếng Anh chuyền sang hệ chữ cái đặc trưng của tiếng. Trên 4520 thuật ngữ được khảo sát thì có 98 thuật ngữ được hình thành băng con đường vay mượn thuật ngữ khoa học liên ngành chỉ chiếm 2,17%.
Việc mượn từ tiếng Anh rồi chuyền tự và sử dụng phần lớn trong hệ thống thuật ngữ vì quan niệm của người Hàn quốc cho rằng, việc giữ nguyên cách phát âm tiếng Anh.
Cùng với đó tiếng Hàn không sử dụng thuật ngữ vay mượn từ tiếng nước ngoài đưới hình thức giữ nguyên ma tiến hành chuyên tự thuật ngữ đó từ chữ viết hệ Latin sang chữ viết của Hàn Quốc. Ở chương 3, chúng tôi đã tiến hành khảo sát và đối chiếu con đường hình thành TNXD trong tiếng Việt và tiếng Hàn; từ đó chỉ ra những nét tương đồng và nét dị biệt về sự hình thành TNXD giữa hai ngôn ngữ. Thuật ngữ hoá từ ngữ thông thường: qua kết quả khảo sát trong giới hạn ngữ liệu cho phép thì đây không phải là con đường chiếm tỉ lệ cao về số lượng thuật ngữ trong cả hai ngôn ngữ.
Vì xây dựng là ngành nghề từ lâu nhưng đều là ngành công nghiệp còn non trẻ so với các nước phương Tây nên hệ thống thuật ngữ có số lượng thuật ngữ hình thành từ thuật ngữ hoá từ toàn dân là không quá nhiềuu.