MỤC LỤC
Thông qua bài thực hành này sinh viên có thể xác định được hàm lượng protein hòa tan trong các mẫu, củng cố các kĩ năng sử dụng thiết bị ở phòng thí nghiệm để định lượng lượng protein.
Dưới tác dụng của acid hoặc amylase, tinh bột bị thủy phân tạo thành các sản phẩm trung gian gọi là dextrin và cuối cùng tạo thành mantose hoặc glucose. Có thể phân biệt các dextrin dựa vào sự khác nhau giữa chúng về khối lượng phân tử, khả năng khử và phản ứng màu với iod. Amilodextrin cho màu tím, eritrodextrin cho màu đỏ nâu, acrodextrin và maltodextrin không cho phản ứng màu với iod.
Vì vậy có thể dựa vào phản ứng màu với iod hoặc khả năng khử của sản phẩm được tạo thành để phán đoán mức độ thủy phân của tinh bột. 4 Công tơ hút Chiếc 4 Bằng thủy tinh hoặc nhựa 5 Giá đỡ ống nghiệm Chiếc 1 Làm bằng nhựa. - Phản ứng tromer đối với monosaccaride: Cho vào ống nghiệm 2 mL dung dịch glucose 5%, 2 mL dung dịch NaOH 10%, sau đó thêm từ từ từng giọt dung dịch CuSO4 5% vào đến khi xuất hiện kết tủa xanh của Cu(OH).
- Phản ứng tromer đối với disaccharide: Cho vào ống nghiệm 1 mL dung dịch maltose 1% hoặc saccarose 1%, 1 mL dung dịch NaOH 10%, sau đó thêm từ từ từng giọt dung dịch CuSO 5% vào đến khi xuất hiện kết tủa xanh của Cu(OH). Cho vào ống nghiệm 2-3 mL dung dịch tinh bột, thêm vài giọt thuốc thử Liugon, quan sát màu. Đun nóng ống nghiệm đến khi dung dịch vừa mất màu, làm lạnh dung dịch và quan sát.
Khi cho dd CuSO4 vào ống nghiệm chứa dd NaOH xuất hiện kết tủa xanh lam của Cu(OH)2ã. Do glucozo có tính chất của một ancol đa chức có nhóm-OH liền kề.Vì vậy, glucozo phản ứng với Cu(OH)2 cho phức đồng glucozơ (C6H12O6)2Cu tan cho dung dịch màu. Khi đun nóng nhẹ phản ứng của nhóm -CHO của glucozo với Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch của Cu2O.
Giải thích: khi đun nóng xảy ra phản ứng khử không phải tạo ra phản kết tủa đỏ gạch của Cu2O mà là kết tủa màu đen của CuO. Giải thích: Khi đun nóng các vòng xoắn trong phân tử tinh bột duỗi ra không còn hấp thụ iod nữa nên dung dịch mất màu khi làm lạnh các phân tử tinh bột có xu hướng trở về dạng chuỗi xoắn và hấp phụ lại iod nên có màu trở lại. Tuy nhiên thì đun mạnh đến khi dung dịch mất màu hoàn toàn sẽ không phục hồi được màu dù có làm lạnh dung dịch.
Nếu chất béo chưa tan hết có thể đun nhẹ hỗn hợp trên nồi cách thủy, lắc đều. Cho hai giọt chỉ thị phenolphtalein và chuẩn độ hỗn hợp bằng dung dịch KOH 0,1N trong cồn (dùng dung dịch KOH trong cồn để tránh xẩy ra sự xà phòng hóa trong trường hợp hỗn hợp chứa từ 20% trở lên) cho đến khi xuất hiện màu hồng tươi. Cho thêm vào mỗi bình 20 mL diethyl ether, 5 mL dung dịch KI mới pha (hoặc một ít tinh thể KI), đậy nút.
Quan sát: Ta quan sát thấy dung dịch sau khi chuẩn độ dầu ăn tan ra và chuyển màu từ vàng nhạt sang màu hồng tươi trong khoảng thời gian là 30s. Khi chưa chuẩn độ khi cho phenolphtalein thì dung dịch không chuyển màu do môi trường đó là môi trường axit. Sau khi chuẩn độ tiêu tốn hết 0,16 ml dung dịch KOH 0,1N trong cồn thì dung dịch ở bình tam giác chuyển sang màu hồng nhạt do dung dịch chuyển từ môi trường axit sang bazo.
Sau đó chuẩn độ I2 tự do bằng dung dịch chuẩn Na2S2O3 đến điểm tương đương thì dung dịch mất màu. Bình ĐC (nước cất): Xảy ra hiện tượng như bình TN tuy nhiên màu nhạt hơn rất nhiều. Sau đó chuẩn độ I2 tự do bằng dung dịch chuẩn Na2S2O3 đến điểm tương đương thì dung dịch mất màu.
Ta thấy phản ứng xảy ra và giải phóng iod vì vậy sử dụng dung dịch natrithiosunfat để chuẩn độ lượng iod với thuốc thử là hồ tinh bột. Trong quá trình chuẩn độ khi cho hồ tinh bột vào thì xảy ra phản ứng màu với iod, tiến. + Cần tiến hành chuẩn độ nhanh vì dung môi dễ bay hơi → mẫu sẽ bị đục → kết quả xét điểm tương bị sai.
+ Cần đậy nắp bình tam giác vì I2 dễ thăng hoa, bỏ trong bóng tối vì oxi không khí + ánh sáng sẽ oxy hóa các acid béo không no → peroxide → kết quả bị sai. Vậy chỉ số peroxide của mẫu là 0,008883 cho thấy hàm lượng peroxide ở trong mẫu dầu ăn đã bị ôi hóa. Bài thực hành này giúp sinh viên có thể xác định được chỉ số acid và peoxide của chất béo có trong các loại thực phẩm tìm hiểu kiến thức lý thuyết về một số chỉ số của chất béo.