Quy trình công nghệ sản xuất dầu cá, bột cá và tận dụng phế phẩm từ cá

MỤC LỤC

Sấy khô

Khi đó diễn ra quá trình khuếch tán nội và khuếch tán ngoại cho đến khi áp lực hơi nước trên bề mặt bột cá bằng áp lực hơi nước của môi trường xung quanh thì quá trình làm khô kết thúc. Trong điều kiện như nhau để nâng cao quá trình làm khô bột cá cần làm tơi nguyên liệu trước khi sấy và nâng cao nhiệt độ môi trường.

Làm nguội - tách kim loại - nghiền sàng

Nam châm này được thiết kế đặt cách bề mặt băng chuyền vận chuyển bán thành phẩm một khoảng cách nhất định. Thường bột cá cho gia súc, gia cầm được nghiền sàng bằng thiết bị nghiền lúa, kích thước lỗ sàng 46mm, mật độ lỗ sàng 15lỗ/cm2.

Bao gói

Nếu bột cá có kim loại thì kim loại sẽ xúc tiến quá trình oxi hoá dầu làm cho chất lượng bột cá giảm. Bột cá sau khi làm khô thường không mịn, gây khó khăn cho động vật khi ăn , khó phối trộn thức ăn.

Xử lý dịch ép

Muốn tăng tốc độ lắng ta phải giảm độ nhớt của chất lỏng xuống bằng cách đun nóng hoặc cho thêm nước vào để làm giảm trọng lượng riêng của chất lỏng xuống. Cần chú ý dùng máy ly tâm phân ly dầu, nếu trong dung dịch có nhiều chất rắn thì trước lúc vào máy, dung dịch phải đi qua sàng rung động để loại đi những vật chất to, vì máy ly tâm không thích ứng với những dung dịch có nhiều vật chất rắn.

Nhận xét chung về phương pháp ép ướt

Vì chất lỏng ép được có nhiều protein và những vật chất khác tồn tại nên rất dễ thối, đặc biệt ở nhiệt độ từ 25 – 40oC. Phương pháp là dùng nước nóng hoặc nước muối đổ vào rồi khuấy đều, cuối cùng phân ly dầu và nước, ta cũng có thể dùng hơi nước trực tiếp tiến hành rửa.

Qui trình công nghệ

Do vậy lượng dầu (lipid) còn lại trong sản phẩm bột cá nhiều hơn phương pháp ép ướt do đó trong quá trình bảo quản gặp nhiều khó khăn. Trong quá trình sấy khô thì thời gian sấy dài, hàm lượng lipid cao nên xảy ra hiện tượng oxi hoá lipit, làm cho sản phẩm bột cá cuối cùng có mùi khét, sẫm màu.

Giải thích qui trình

Hiệu suất qui trình cao hơn vì trong quá trình ép chủ yếu tách dầu thô, còn thịt cá và các chất hoà tan khác thì ít bị hao tổn. 25 Trong quá trình làm khô lượng bột cá mất vào trong khi chưng 1,5%, do đó trong một giờ lượng tổn thất là: PT.

Khái niệm về quá trình chiết

Phương pháp gián đoạn - Cách thực hiện

Cho nguyên liệu đã sấy sơ bộ vào 1/3 thể tích bình chứa, sau đó đổ dung môi vào ngâm một thời gian nhất định cho đến khi cân bằng giữa dầu trong nguyên liệu và dung môi thì chiết dịch dầu ra, rồi lại cho dung môi mới vào và cứ làm như vậy cho đến khi dầu trong nguyên liệu được chiết hết.

Phương bán liên tục

Khi đó cho dịch dầu (dung môi chứa dầu) sang thiết bị B để chiết nguyên liệu trong thiết bị B (vì dịch dầu này cân bằng với nguyên liệu trong thiết A nhưng khi cho sang nguyên liệu trong thiết bị B thì lại có sự chênh lệch về nồng độ dầu), dầu trong nguyên liệu của thiết bị B khuếch tán ra dịch dầu, cho đến khi không còn chênh lệch về nồng độ dầu giữa nguyên liệu và dịch dầu thì cho dung môi đó sang thiết bị C và cứ như vậy rồi sang D, và cuối cùng mở van d’ cho dịch dầu đậm đặc đi ra. Như vậy nguyên liệu ở A sẽ hết dầu trước vì nó được tiếp xúc với dung môi tinh khiết tạo nên sự chênh lệch dầu lớn giữa nguyên liệu và dung môi nên ở A sẽ kết thúc trước. Sau đó dừng quá trình làm việc của hệ thống, mở nắp thiết bị A và lấy bán thành phẩm để đi chưng thu hồi dung môi, nguyên liệu sau khi chưng đuổi dung môi được đem đến công đoạn chế biến tiếp theo.

Chu kỳ 2 bắt đầu từ B, mở van b cho dung môi tinh khiết đi vào B rồi sang C, sang D và cuối cùng sang A và đi ra tại van a (dịch dầu ra), mở nắp thiết bị B lấy bột cá ra, rồi cho nguyên liệu mới vào tiến hành sản xuất.

Phương pháp liên tục

Năng suất của thiết bị cao, thời gian chiết giảm và có thể cơ giới hóa, tự động hóa, lượng dầu chiết ra trong dung dịch cao, sự hao tổn dung môi giảm. Băng tải AB được cấu tạo bằng sàng lưới thép hoặc tấm kim loại có đục lỗ, băng tải được cấu tạo thành từng ô, có gờ chắn để tránh hiện tượng nguyên liệu tiếp xúc với dung môi và tràn ra ngoài băng tải. Nguyên liệu được phân bố đều từ A đến B, dung môi từ thùng 5 được điều chỉnh qua van 6 đến vòi phun 4, dung môi sẽ được phun xuống nguyên liệu để chiết dầu và sau khi chiết dầu được chảy xuống thùng chứa 8, dịch dầu tiếp tục được bơm lên bởi bơm 9 và phun tiếp lên nguyên liệu ở trước đó.

35 Như vậy nguyên liệu sau khi nạp vào thiết bị thì được chiết bằng dịch dầu, khi đến B thì được chiết bằng dung môi tinh khiết, cuối cùng được đưa ra ngoài bởi cần gạt 11.

Hình 10: Cấu tạo thiết bị chiết dầu liên tục.
Hình 10: Cấu tạo thiết bị chiết dầu liên tục.

Dung môi dùng để chiết dầu 1. Điều kiện để chọn một dung môi

Các loại dung môi thường dùng a. Benzen

Cần điều chỉnh van 6 để lượng dung môi chảy xuống hợp lý, vận tốc băng tải hợp lý để bán thành phẩm sau khi đi ra cửa số 12 là lượng dầu đạt yêu cầu. Ưu điểm của xăng nhẹ là có thể hòa tan dầu rất mạnh, nhiều, không có tác dụng ăn mòn thiết bị, dầu chiết bằng xăng nhẹ có chất lượng cao vì xăng không hòa tan những tạp chất khác và những sản phẩm oxy hóa của dầu. Cắn cứ vào tính chất này, chúng ta đã dùng cồn có nhiệt độ cao để chiết dầu, sau đó để cho cồn nguội đi, dầu tách riêng ra.

Ngoài những dung môi nói trên, còn có một số dung môi như: TricloroEtylen, EteCacbondisunfit cũng đã được một số nhà máy áp dụng.

Qui trình công nghệ sản xuất bột cá dầu cá theo phương pháp chiết

Phương pháp này thường dùng sản xuất bột cá thực phẩm nên nguyên liệu phải đảm bảo độ tươi, không có tính độc. - Ép không phải ép khô đến cùng mà chỉ ép đến một độ ẩm nào đó để giảm thời gian sấy, giảm được lượng lipid, làm giảm quá trình oxi hóa làm cho chất lượng bột cá cao, thời gian chiết giảm. - Chất lượng bột cá thu được cao vì hàm lượng lipid còn lại thấp và bột cá bảo quản lâu mà không cần bổ sung thêm chất chống oxi hóa.

39 - Có giá thành cao hơn các phương pháp khác, hao tổn dung môi, có thiết bị thu hồi dung môi, gây cồng kềnh trong sản xuất.

Sản xuất bột cá theo phương pháp thủy phân 1. Tổng quan về phương pháp

Quy trình sản xuất

Sử dụng các loại cá không có độc tính, đảm bảo tươi nguyên, có thể dùng phế liệu tươi nhiều thịt, nguyên liệu có thể được qua bảo quản lạnh, bảo quản đông. Mục đích của quá trình này nhằm thủy phân protein thành acid amin và peptit bởi Enzyme proteaza có sẵn trong nguyên liệu hoặc bổ sung từ ngoài vào. Có thể rút ngắn thời gian thủy phân bằng cách bổ sung thêm Enzyme proteaza từ ngoài vào với lượng 0,1 – 0,5% so với nguyên liệu tùy theo độ tinh khiết của chế phẩm.

Sau đó, tiến hành khử mùi bằng cách sục thẳng hơi nước vào dịch cô đặc trong áp suất thấp ở thời gian ngắn, các chất có mùi sẽ bay theo hơi nước.

Thành phần hoá học và quy cách bột cá 1. Thành phần hóa học

Quy cách bột cá

Trong quá trình rút và sấy khô không hạ thấp giá trị sinh học của protid. Cho vào bánh bao đen 4% bột cá, không ảnh hưởng tới màu sắc và mùi vị của bánh. Bột cá thực phẩm khi bảo quản không được khôi phục lại mùi tanh của cá.

Hiện tượng tự phát nhiệt của bột cá

46 Bao bì bao gói: Dùng các loại bao bì (PE) đựng không cho oxi và nước đi qua hoặc có biện pháp dùng túi khử oxi để hạn chế oxi tiếp xúc với bột cá. Đối với phương pháp chế biến phải làm giảm hàm lượng lipid trong bột cá một cách triệt để. Nhiệt độ bảo quản: Bảo quản ở nhiệt độ thấp và trong môi trường không khí có độ ẩm thấp để tránh hiện tượng hút ẩm của bột cá.

Khái quát về dầu cá

+ Dạng liên kết: Dầu cá liên kết với protein và một số chất khác, tạo thành các hợp chất quan trọng của tế bào. Từ dạng tồn tại của lipid trong cơ thể cá, muốn tách được triệt để lipid ra khỏi cá thì cần tác dụng của các yếu tố vật lý, hoá học để tách cả 2 loại lipid. Những chất gây mùi tanh chủ yếu là TMA, các acid béo bậc cao không no, ngoài ra còn do tinh dầu essentian.

Dầu cá thuộc loại lipid hoàn hảo vì nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ đông đặc thấp, hàm lượng vitamin A, D, E cao, dễ hấp thụ.