BIỆN PHÁP DẠY TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ 5-6 TUỔI NÓI ĐÚNG NGỮ PHÁP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON

MỤC LỤC

Đóng góp đề tài

- Xây dựng cơ sở thực tiễn làm phong phú, đa dạng hơn cho vấn đề nghiên cứu. - Làm rừ thực trạng từ đú đƣa ra một số biện phỏp cú thể ỏp dụng vào thực tiễn việc dạy trẻ dân tộc thiểu số 5- 6 tuổi nói đúng ngữ pháp thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học.

BIỆN PHÁP DẠY TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ 5- 6 TUỔI NểI ĐÚNG NGỮ PHÁP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI

Cơ sở xây dựng các biện pháp nhằm dạy trẻ dân tộc thiểu số 5- 6 tuổi nói đúng ngữ pháp thông qua hoạt động làm quen văn học tại trường Mẫu

    - Có nhu cầu, hứng thú khi tham gia vào các hoạt động hát, múa, vận động theo nhạc, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch…và biết thể hiện cảm xúc sáng tạo thông qua các hoạt động đó. Trẻ mẫu giáo lớn nhận thức mọi thứ xung quanh chủ yếu dựa vào kết quả đã thu nhận đƣợc trong quan sát trực tiếp sự vật để giải quyết những vấn đề đặt ra trong hoàn cảnh tương tự. Bởi thông qua ngôn ngữ, trẻ nhận thức đƣợc cái hay, cái đẹp ở thế giới tâm hồn, qua đó tâm hồn trẻ thơ càng thêm bay bổng, trí tưởng tượng càng thêm phong phú đồng thời cũng yêu quí cái hay, cái đẹp, trân trọng nó và có ý thức sáng tạo ra cái hay, cái đẹp đó.

    Hơn nữa, trẻ ở lứa tuổi này rất thích làm quen với tác phẩm văn học nhƣng vì chú ý của trẻ không chủ định nên trẻ thường không tập trung, từ đó mức độ hứng thú của trẻ cũng giảm dần. Muốn cho việc dạy trẻ dân tộc thiểu số 5- 6 tuổi nói đúng ngữ pháp thông qua tác phẩm văn học có hiệu quả nhất đòi hỏi phải có biện pháp đọc thơ, kể chuyện, cho trẻ hứng thú và nhập vào vai của các nhân vật trong câu chuyện, bài thơ hoặc tác phẩm đó. Các tác phẩm văn học là một thể loại văn học dân gian có khả năng đáp ứng nhu cầu của trẻ mà chƣa phát huy hết đƣợc nhu cầu to lớn của chúng trong việc phát triển ngôn ngữ đặc biệt là việc dạy trẻ nói đúng ngữ pháp.

    Đề xuất biện pháp nhằm dạy trẻ dân tộc thiểu số 5- 6 tuổi nói đúng ngữ pháp thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

    • Nâng cao nhận thức và tổ chức chuyên đề cho giáo viên 1. Ý nghĩa
      • Giáo viên thường xuyên chú trọng đến việc dạy trẻ nói đúng ngữ pháp thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học
        • Tạo môi trường ngôn ngữ phong phú, đa dạng 1. Ý nghĩa
          • Cho trẻ dân tộc thiểu số tham gia biểu diễn rối trong tiết dạy 1. Ý nghĩa
            • Sử dụng trò chơi đóng kịch trong tiết dạy 1. Ý nghĩa
              • Tạo điều kiện cho trẻ dân tộc có cơ hội đƣợc diễn đạt lời nói 1. Ý nghĩa

                Không những giúp trẻ hiểu đƣợc nội dung câu chuyện, giáo dục trẻ biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và yêu thương những người thân trong gia đình còn tạo cho trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cũng nhƣ thích thú khi thể hiện vai các nhân vật trong truyện giúp ngữ pháp của trẻ đƣợc hoàn thiện hơn nhất là trẻ dân tộc thiểu số. Dạy trẻ nói đƣợc các mô hình câu, các thành phần câu cũng nhƣ vị trí của các thành phần bằng cách cho trẻ thường xuyên được nghe, được nói theo các mô hình câu chuẩn để từ đó dần dần nắm đƣợc cách cấu tạo các loại câu của tiếng mẹ đẻ với nhiều hình thức khác nhau nhƣ: sử dụng lời nói mẫu; cho trẻ thực hành giao tiếp, kể chuyện; phát hiện lỗi sai và sửa lỗi cho trẻ. Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp, sưu tầm hay xây dựng những tác phẩm văn học như: Một tác phẩm chỉ có hình ảnh mà không có lời để cho trẻ kể lại theo diễn biến trình tự tương ứng với những hình ảnh trong tranh, hoặc có cả hình ảnh cả lời kể của cô nhƣng thiếu mất một đoạn nào đó của tác phẩm để cho trẻ kể lại đoạn còn thiếu đó.

                Việc rốn luyện những kỹ năng đú giỳp trẻ khụng những thuộc tên tác phẩm, tác giả khi làm quen với tác phẩm văn học mà trẻ còn hiểu đƣợc nội dung và từ đó bộc lộ tình cảm, cảm xúc của bản thân khi cảm thụ tác phẩm văn học thể hiện qua ngữ điệu lời nói, cử chỉ điệu bộ, và giáo dục trẻ, trẻ rút ra bài học kinh nghiệm đồng thời phát triển tính tái tạo và sáng tạo thông qua giờ tạo hình: Cho trẻ vẽ nhân vật trong truyện, kể chuyện sáng tạo. Ngoài ra sử dụng rối que để di chuyển một cách sinh động trên sân khấu giúp trẻ tập trung nghe cô kể, hướng thú tham gia các hoạt động, trẻ nhớ và hiểu nội dung câu chuyện nhanh hơn đặc biệt là khi cho trẻ kể lại câu chuyện bằng rối, trẻ sẽ biết cách thể hiện nhịp nhàng hành động của nhân vật. Qua trò chơi đóng kịch giúp trẻ lĩnh hội đƣợc ngôn ngữ giàu hình ảnh, học đƣợc giọng núi diễn cảm rừ ràng và trẻ hoàn thiện mỡnh hơn về đạo đức, trẻ sẽ học ở đó lòng dũng cảm, tính trung thực, tình yêu quê hương đất nước, yêu những điều thiện, bênh vực những người yếu đuối, lên án những cái xấu, cái ác.

                Mối quan hệ giữa các biện pháp

                Ví dụ: Trò chuyện về gia đình, trẻ sẽ nói về những người trong gia đình, đồ dùng trong gia đình, nhu cầu của gia đình… Những nội dung trò chuyện, đàm thoại đó sẽ làm xuất hiện các kiểu câu khác nhau. Chẳng hạn cô định luyện cho trẻ sử dụng một số câu ghép, cô tạo ra một hệ thống câu hỏi buộc trẻ phải trả lời bằng các câu ghép. - Trẻ phải trả lời: Bởi vị cô bé đi đâu cũng quàng trên vai một chiếc khăn đỏ nên người ta gọi cô là cô bé quàng khăn đỏ.

                Ví dụ: Cô dự định luyện câu đơn, câu ghép cho trẻ, cô sẽ dựa vào các chủ đề quen thuộc với trẻ hoặc dựa vào các tác phẩm văn học để xây dựng hệ thống câu hỏi. Các biện pháp này đang xen nhau và đƣợc xuyên suốt trong quá trình dạy trẻ dân tộc thiểu số nói đúng ngữ pháp thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học. Chính vì vậy, khi tiến hành thực hiện cần kết hợp các biện pháp lại một cách nhuần nhuyễn, về phía giáo viên khi thực hiện hoạt động dạy học phải phù hợp với hoàn cảnh vùng miền, địa phương.

                Thực nghiệm sƣ phạm 1. Mục đích thực nghiệm

                  - Mức độ tốt: Trẻ say mê, hứng thú với hoạt động kể chuyện và kể lại chuyện, giọng nói rơ ràng, tự tin, đúng cấu trúc ngữ pháp (câu nói đầy đủ thành phần câu). - Trẻ tập trung chú ý vào nội dung câu chuyện, tự tin thể hiện vai của nhân vật đúng với tính cách của nhân vật đó, cấu trúc ngữ pháp trong lời thoại với câu đầy đủ thành phần chủ ngữ, vị ngữ. - Nhóm đối chứng: Trẻ chƣa thật sự thoải mái, tự tin trong các hoạt động, không dám thể hiện lời nói trước đông người, chỉ trả lời theo sự hướng dẫn của cô, câu chƣa đủ thành tố, và có những câu trả lời trẻ nói trống không.

                  - Nhóm thực nghiệm do sử dụng các phương pháp giúp trẻ hào hứng tham gia vào tiết học nên việc dạy trẻ dân tộc thiểu số nói đúng ngữ pháp đạt hiệu quả cao. - Nhóm đối chứng cô giáo cũng chứ ý đến cấu trúc ngữ pháp của trẻ trong khi đàm thoại về nội dung câu chuyện, nhƣng do trẻ còn rụt rè, chƣa mạnh dạn, tự tin phát biểu, nói năn còn lủng củng, thiếu vị ngữ, nói trống không…Bên cạnh đó, trẻ ngại đóng vai bởi chƣa nhớ đƣợc lời thoại của các nhân vật trong truyện. Qua bảng tổng hợp số liệu sau thực nghiệm đối với 2 nhóm cho thấy, trẻ ở cùng một độ tuổi với đặc điểm tâm lý và mức độ nhận thức tương đương nhau, thực hiện việc dạy trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học với nội dung câu chuyện nhƣ nhau nhƣng cách tổ chức hoạt động cũng nhƣ sử dụng.

                  Bảng tổng hợp số liệu sau thực nghiệm
                  Bảng tổng hợp số liệu sau thực nghiệm

                  Tốt Khá Trung bình

                  Điều này chứng tỏ các biện pháp đƣa ra đã đạt hiệu quả nhất định.

                  Yếu

                  • Kiến nghị

                    Trong các trường mầm non hiện nay, đặc biệt là những trường có trẻ là dân tộc thiểu số, trong các tiết dạy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, hầu hết giáo viên chƣa có sự chú ý sửa sai cũng nhƣ việc dạy trẻ nói đúng ngữ pháp nên chƣa chú trọng đến việc lựa chọn các biện pháp hữu hiệu nhất để giúp trẻ dân tộc thiểu số nói đúng ngữ pháp thông qua bộ môn làm quen văn học. Tuy nhiên, không phải lúc nào hay tiết dạy nào cô giáo cũng sử dụng hết các biện pháp trên mà phải sử dụng linh hoạt và thay đổi biện pháp thường xuyên trong các tiết học cho phù hợp với khả năng của trẻ, gây cho trẻ hứng thú khi học nhằm tránh tình trạng trẻ bị nhàm chán. Trong quá trình dạy, học tập, nghiên cứu, cần biết cách tổ chức cho trẻ 5- 6 tuổi dân tộc thiểu số nói đúng ngữ pháp thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học và đạt đƣợc một số hiệu quả nhất định đó là giúp trẻ nói đúng cấu trúc ngữ pháp của câu, câu đầy đủ cụm chủ- vị.

                    Cô giáo cần có niềm say mê, nhiệt huyết với nghề, đặc biệt trong việc dạy trẻ dân tộc thiểu số nói đúng ngữ pháp và sử dụng nhiều biện pháp, đổi mới các phương pháp dạy học nhằm tạo sự hứng thú cho trẻ. Đặc biệt là giáo viên mầm non, luôn tâm huyết với nghề, yều nghề, mến trẻ, không ngừng tham khảo,đọc tài liệu, tìm kiếm, thiết kế giáo án điện tử, thảm những trò chơi, hình thức tiết dạy thêm phong phú, nội dung chương trình dạy trẻ một cách sáng tạo, linh hoạt giúp trẻ phát triển về mọi mặt. Câu 6: Để dạy trẻ 5- 6 tuổi dân tộc thiểu số nói đúng ngữ pháp thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học có hiệu quả, thầy (cô) đã sử dụng những biện pháp nào sau đây và mức độ sử dụng chúng?.