MỤC LỤC
Thứ năm, kết luận giám định là chứng cứ nếu việc giám định đó được tiến hành theo đúng thủ tục quy định tại Pháp lệnh giám định tư pháp và Nghị định số 67/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh giám định tư pháp và hướng dẫn tại mục 6 phần IV của Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS vẻ chứng cứ và chứng minh. Để đánh giá giá trị chứng minh của chứng cứ gốc sao chép cũng như khẳng định tính chính xác của chứng cứ sao chép, cần thiết phải kiểm tra xem việc sao chép chứng cứ gốc có đảm bảo đúng trình tự, thủ tục cho pháp luật quy định hay không.
Theo giáo trình Luật tố tụng dân sự - Trường Học viện Tư pháp thì chứng minh có thể hiểu: "Chứng minh trong tố tụng dân sự là một quá trình bao gồm hoạt động của Toà án và những người tham gia tố tụng trong việc. Đối tượng chứng minh bao gồm 2 nguồn: thứ nhất là sự kiện pháp lý làm cơ sở yêu cầu của nguyên đơn, yêu cầu phải tố hay yêu cầu phản bác của bị đơn hoặc yêu cầu của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Không phải đến khi BLTTDS ra đời thi vai trò của đương sự trong quá trình chứng minh mới được khẳng định mà trước đây, nghĩa vụ chứng minh của các đương sự đã được quy định tại các pháp lệnh, thủ tục giải quyết các vụ án dân sự Điều 3, Điều 20; pháp lệnh, thủ tục giải quyết các vụ án lao động. - Cơ sở lý luận: Thể chế hoá quan điểm đường lối của Đảng về xây dựng pháp luật, cải cách tư pháp được ghi nhận trong các văn kiện của Đảng như Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết số 08/NQ- TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác.
Nhiều vấn đề, nội dung quan trọng của chứng cứ và chứng minh không được đề cập đến trong PLTTGQCVADS, hoặc có đề cập thì cũng rất mơ hồ, qua loa không đáp ứng được yêu cầu về lý luận cũng như thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự. Bởi vì, cùng với sự phát triển của xã hội, số lượng cũng như tính chất của các quan hệ xã hội ngày càng phức tạp cần thiết phải cú sự điều chỉnh cụ thể và rừ ràng trong cỏc quy định phỏp luật núi chung và trong vấn đề về chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự nói riêng.
Sự ra đời của BLTTDS nói chung và quy định về chứng cứ và chứng minh nói riêng đã đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội, với yêu cầu hiện đại hoá các lĩnh vực xã hội, thể hiện thái độ tích. BLTTDS, khái niệm chứng cứ đã được pháp điển hoá, tạo điều kiện để các nhà nghiên cứu và vận dụng pháp luật có cách tư duy và vận dụng đúng quy định của pháp luật, đặc biệt là giúp cho hoạt động xét xử được thuận lợi hơn.
Bên cạnh đó, Điều 81 BLTTDS quy định: chứng cứ do đương sự và cá nhân, cơ quan, tổ chức glao nộp theo cho Toà án hoặc Toà án thu thập được theo trình tự, thủ tục do bộ luật này quy định mà “Toà án dùng làm căn cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp hay không cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ việc dan sw’. Trong quá trình giải quyết vụ kiện, đương sự, đặc biệt là người khởi kiện muốn vụ việc dân sự được sáng tỏ và mong muốn vụ việc được giải quyết nhanh chóng, vì vậy, đương sự mong muốn tham gia vào quá trình chứng minh vụ việc dân sự chứ không chỉ có Toà án là chủ thể duy nhất mong muốn giải quyết vụ kiện nhanh chóng, đúng pháp luật.
Sau đó, nếu đương sự phản đối yêu cầu của người khác đối với mình thì đương sự đưa ra chứng cứ chứng minh cho sự. Không những họ phải đưa ra chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình là có cơ sở mà họ phải đưa ra được các quy định của pháp.
Toà án không miễn trừ nghĩa vụ chứng minh cho bất kỳ đương sự nào.
Đương sự cũng có thể cung cấp chứng cứ tại phiên toà, đó là các bên có thể được tham gia tranh luận để chứng minh bảo vệ quyền lợi của mình, thời gian tranh luận không hạn chế (Điều 233 BLTTDS). Đây chính là hoạt động tranh tụng, một hỡnh thức thể hiện rừ trỏch nhiệm chứng minh của cỏc chủ thể khi tham gia vào vụ việc dân sự. Tuy nhiên theo quy định của BLTTDS thì thứ. tự trong tranh tụng là chưa hợp lý, làm hạn chế khả năng chứng minh của. đương sự, một chủ thể chứng minh trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự. nhiều lúc, nhiều nơi tranh tụng còn mang tính hình thức. Đương sự có trách nhiệm cung cấp chứng cứ trong trường hợp đương sự kháng cáo bản án, quyết định, đương sự nộp đơn kháng cáo, kèm theo đơn. kháng cáo là các tài liệu, chứng cứ bổ sung nếu có để chứng minh cho kháng. Theo quy định tại khoản 1 Điều 85 BLTTDS thì trường hợp thẩm phán xét thấy chứng cứ trong hồ sơ vụ việc dân sự chưa đủ cơ sở để giải quyết thì thẩm phán yêu cầu nộp bổ sung chứng cứ. Như vậy, sau khi xem xét các chứng cứ mà các đương sự đã cung cấp trong hồ sơ chưa đây đủ để giải quyết thì thẩm phán không tiến hành thu thập chứng cứ ngay mà yêu cầu các đương sự nộp bổ sung. Như vậy, việc xem xét chứng cứ mà các đương sự giao nộp cùng với đơn khởi. kiện được xem xét nhanh chóng đối chiếu với yêu cầu của đương sự thì đương sự giao nộp chứng cứ đã đúng và đây đủ chưa. Nếu chưa đúng, chưa đầy đủ thì. Toà ỏn yờu cầu đương sự bổ sung kịp thời, thể hiện rừ trỏch nhiệm của đương. sự trong việc cung cấp chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình. Từ những phân tích trên, nghĩa vụ cung cấp chứng minh không chỉ là. nghĩa vụ riêng của bên khởi kiện mà còn của cả bên bị kiện, người có quyền. lợi nghĩa vụ liên quan không đồng ý với yêu cầu của nguyên đơn đưa ra. Đồng thời Toà án cũng phải giải thích hậu quả bất lợi của việc không cung cấp hoặc cung cấp không đây đủ chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu. của đương sự. Quy định này loại bỏ tư tưởng trông chờ vào Toà án mong muốn Toà án làm thay nghĩa vụ chứng minh yêu cầu của đương sự. Việc giao nộp chứng cứ là một trong những hoạt động của đương sự trong suốt quá trình chứng minh vụ việc dân sự. Với quy định trên của pháp luật đã dẫn đến sự thay đổi nhận thức của. đương sự cũng như của Toà án trong quá trình chứng minh, phù hợp với. nguyên tắc trách nhiệm chứng minh thuộc về đương sự. Tuy nhiên, trên thực. tế thì do nhận thức của đương sự còn thấp nên khả năng tự thu thập những chứng cứ cần thiết cho yêu cầu của mình hạn chế. Nhiều trường hợp đương sự. không thể cung cấp được chứng cứ đầy đủ cho Toà án. Như vậy, họ có phải. chịu hậu quả bất lợi hay không cũng là vấn đề cần quan tâm. Hơn nữa, theo quy định tại khoản 1 Điều 84 nếu đương sự không nộp hoặc nộp không đây đủ thì phải chịu hậu quả của việc không nộp hoặc nộp không đây đủ đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác nhưng luật lại không quy định hậu quả mà các đương sự phải chịu như thế nào để các đương. sự ý thức được trách nhiệm, nghĩa vụ của mình và thực hiện tốt quyền, nghĩa vụ của mình góp phần giải quyết nhanh chóng, đúng pháp luật vụ việc dân sự. Bởi vì các đương sự không hình dung được cụ thể hậu quả bất lợi mà mình. phải chịu cu thể như thế nào khi không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ. chứng cứ, tạo ra tâm lý dựa dẫm vào Toà án. Bộ luật tố tụng dân sự cũng quy định thủ tục khi các đương sự giao nộp. chứng cứ cho Toà án. Trách nhiệm của Toà án là phải lập biên bản về việc giao nộp chứng cứ, trong biờn bản phải ghi rừ tờn gọi, hỡnh thức, nội dung, đặc. điểm của chứng cứ, số bản, số trang của tài liệu chứa đựng chứng cứ, thời gian nhan, chữ ký hoặc điểm chỉ của người giao nộp, chữ ký của người nhận và. đóng dấu của Toà án, biên bản giao nhận tài liệu chứng cứ phải lập thành hai bản, một bản giao cho người giao nộp chứng cứ, lưu trong hồ sơ vụ việc dân. Bộ luật tố tụng dõn sự quy định việc giao nộp chứng cứ rừ ràng, cụ thể. tránh tình trạng thất lạc, đánh tráo, giả mạo, sửa chữa, tiêu hủy chứng cứ, đảm. bảo giá trị của chứng cứ trong quá trình các thủ thể sử dụng chứng cứ để chứng minh giải quyết vụ việc dõn sự. Quy định này đó thể hiện rừ tớnh cụng. khai minh bạch trong các hoạt động tố tụng, cụ thể là hoạt động chứng minh, một đặc điểm khá nổi bật của BLTTDS năm 2004. Thủ tục cung cấp chứng cứ. là phự hợp, thủ tục chặt chẽ, rừ ràng. Quy định tại khoản 1 Điều 85 BLTTDS là hợp lý, đảm bảo Toà án nắm được các chứng cứ đương sự ngay từ đầu, đồng thời đảm bảo được quyền lợi của đương sự khi có đơn khởi kiện đến Toà án,. giảm bớt gánh nặng cho Toà án trong quá trình chứng minh vụ việc dân sự. Khi chúng ta nghiên cứu Điều 84 và các điều khác tại chương VỊI của BLTTDS thì Bộ luật tố tụng dân sự không quy định thời han giao nộp chứng. mà chỉ quy định thời hạn Toà yêu cầu các cá nhân, cơ quan, tổ chức đang. lưu giữ chứng cứ có nghĩa vụ giao nộp cho Toà án khi nhận được yêu cầu của. chứng cứ và chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp được. hướng dan tại mục I Phần I của Nghị quyết này có thể được thực hiện trong. quá trình Toà án giải quyết vụ việc dân sự”, quy định này đồng nghĩa với việc. cung cấp chứng cứ của đương sự có thể được thực hiện trong bất kỳ giai đoạn. tố tụng nào của quá trình Toà án giải quyết vụ việc dân sự. Việc quy định trên. của Bộ luật tố tụng dân sự và văn bản hướng dẫn đã dẫn đến một số bất cập trong lý luận cũng như thực tiễn quá trình giải quyết vụ việc dân sự. Bộ luật tố. tụng dân sự không quy định thời hạn giao nộp chứng cứ nên đương sự có thể. giao nộp chứng cứ bất cứ khi nào, giai đoạn nào của quá trình tố tụng. này dẫn đến tình trạng đương sự không giao nộp các chứng cứ quan trọng có. giỏ trị làm rừ tỡnh tiết khỏch quan của vụ ỏn trong thủ tục sơ thẩm, phỳc thẩm. Hội đồng xét xử không thể ra được bản án, quyết định phù hợp với tình tiết. khách quan của vụ án thì bản án quyết định đó sẽ được đánh giá như thế nào. Bởi vì, theo Điều 283, khoản 1 BLTTDS thì một trong số những can cứ kháng. nghị giám đốc thẩm là kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với. tình tiết khách quan của vụ án. Hơn nữa, BLTTDS không quy định thời hạn giao nộp chứng cứ của đương sự nên xảy ra trường hợp đương sự không giao nộp ngay các tài liệu. chứng cứ mà đương sự giao nộp chứng cứ vào thời điểm là giai đoạn tranh luận, chuẩn bị tuyên án Hội đồng xét xử phải dừng lại để xem xét chứng cứ, thậm chí đối với các chứng cứ phức tạp thì Hội đồng xét xử không thể xem. xét, đánh giá ngay chứng cứ mà phải cần có sự xem xét, kết luận của những nhà chuyên môn thì phải tạm ngừng phiên toà, kéo dài thời gian xét xử của. Toà án, gây mất thời gian, công sức của Toà án cũng như các chủ thể chứng. Mặc dù trên phương diện thực tế những chứng cứ này có giá trị. làm cho việc giải quyết vụ án được đúng đắn, khách quan. BLTTDS không quy định về thời hạn giao nộp chứng cứ không phù hợp với nguyên tắc giao. nộp chứng cứ và quy định của nhiều nước trên thế giới. Thu thập chứng cứ. Chủ thể thu thập chứng cứ. Trong hoạt động thu thập chứng cứ, những chủ thể chứng minh đều có quyền, nghĩa vụ thu thập chứng cứ. Đây là điểm khác biệt nổi bật giữa Bộ luật. tố tụng dân sự và các pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án. Nếu như tại các pháp lệnh kể trên quy định về nguyên tắc nghĩa vụ chứng minh thuộc về đương sự nhưng pháp luật lại quy định trách nhiệm của. Toà án trong việc xác minh, thu thập chứng cứ. Hơn nữa, pháp luật tố tụng dân sự không quy định hậu quả của việc các đương sự không thực hiện nghĩa vụ chứng minh của mình. Vì vậy, Toà án phải chứng minh thay cho đương sự,. dẫn đến tình trạng các Toà án rất vất vả để xác minh, thu thập chứng cứ làm. cho hiệu quả công tác xét xử không cao, án tồn đọng nhiều, gây khó khăn cho việc giả: quyết vụ việc dân sự của Toà án. Khi Bộ luật tố tụng dân sự ra đời đã quy định nghĩa vụ chứng minh. thuộc vé nghĩa vụ của đương sự, Toà án chỉ thu thập chứng cứ trong trường. hợp có ciéu kiện, đó là khi các đương sự đã áp dung các biện pháp cần thiết để. thu thập chứng cứ mà không thu thập được và có đơn yêu cầu Toà án thu thập chứng cí. Như vậy, theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự thì Toà án không cô nghĩa vụ chứng minh, hơn nữa không có quy định nào của pháp luật. quy dinh điều tra không đầy đủ là căn cứ để kháng nghị. Điểm mới về nghĩa vụ chứn; minh của các chủ thể trong Bộ luật tố tụng dân sự so với các pháp lệnh trước đú rừ ràng là một sự thay đổi hoàn toàn trong nhận thức của cỏc. chủ thể chứng minh. Tieo đó, Toà án chỉ tiến hành các biện pháp xác minh, thu thập chứng cứ khi đrợc đương sự yêu cầu. Nghia là, việc thu thập chứng cứ không hoàn. toàn thuộc về đương sự mà các đương sự được Toà án hỗ trợ để hoạt động thu. thập chứng cứ mang lại hiệu quả cao. Khi đương sự yêu cầu Toà án cung cấp chứng cứ thì đương sự phải có. đơn yờu cầu, trong đơn yờu cầu thể hiện rừ lý do đương sự khụng thu thập được chứng cứ, yêu cầu Toà án thu thập những chứng cứ gì bằng biện pháp cụ. Ví dụ: Đương sự có đơn yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp về quyền thừa kế đối với tài sản giữa các đồng thừa kế theo di chúc, nhưng các đương sự. không thể tự xác định giá trị di sản thừa kế, đề nghị Toà án định giá tài sản. hoặc đương sự nghi ngờ bản di chúc là giả mạo, yêu cầu Toà án trưng cầu giám định. Đối với các biện pháp trưng cầu giám định, định giá tài sản, xem xét. thẩm định tại chỗ, uỷ thác thu thập chứng cứ, yêu cầu cá nhân, tổ chức, cơ. quan cung cấp chứng cứ thì theo quy định tại khoản 3 Điều 85 Toà án phải ra quyết định. Yêu cầu đặt ra với các biện pháp thu thập chứng cứ trên đối với. Toà án nhằm đảm bảo tính chặt chẽ, có cơ sở, mang tính pháp lý cao đối với. biện pháp thu thập chứng cứ mà Toà án quyết định tiến hành theo yêu cầu của đương sự. BLTTDS quy định về chủ thể chứng minh trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự là phù hợp với nguyên tắc thu thập chứng cứ. Phương pháp thu thập chứng cứ. Trong trường hợp đương sự không thể tự mình thu thập được chứng cứ và có yêu cầu thì Thẩm phán có thể tiến hành một hoặc một số biện pháp. sau đây để thu thập chứng cứ:. a) Lấy lời khai của đương sự, người làm chứng;. b) Trưng cầu giám định;. c) Quyết định định giá tài sản;. d) Xem xét, thẩm định tại chỗ;. đ) Uỷ thác thu thập chứng cứ;. e) Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu đọc được, nghe. Trong trường hợp cần thiết, Viện kiểm sát có quyền yêu cầu đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng để bảo đảm cho việc thực hiện thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc.
Đương sự có quyền yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản ghi lời khai và ký tên hoặc điểm chỉ. Trường hợp biên bản ghi lời khai của đương sự được lập ngoài trụ sở Toà án thì phải có người làm chứng hoặc xác nhận của Uy ban nhân dân, công an xã, phường, thị.
Theo quy định tại Nghị quyết 04/2005/NQ-HĐTP thì Thẩm phán lấy lời khai của đương sự ngoài trụ sở toà án chỉ trong trường hợp đương sự không thể đến Toà án được. Vấn đề đặt ra ở biện pháp lấy lời khai mà đương sự chưa đủ 15 tuổi, người làm chứng chưa đủ 18 tuổi là khi lấy lời khai của đương sự chưa đủ 15 tuổi, người làm chứng chưa đủ 18 tuổi có mặt của người đại diện hợp pháp của.
Để đảm bảo hiệu quả của việc xem xét, thẩm định Thẩm phán phải hết sức cẩn thận trong việc xem xét tài sản, vật chứng để không phải xem đi xem lại tài sản do không mô tả, đánh giá đúng vật chứng, tài sản dẫn đến hiểu sai. Tuy nhiên, trường hợp người giám định vì lý do khách quan không thể thực hiện được trách nhiệm của mình thì người giám định khác có thể thực hiện thay được không cũng là vấn đề cần được quan tâm.
Hội đồng định giá do Toà án quyết định thành lập gồm Chủ tịch Hội đồng và các thành viên là đại diện cơ quan tài chính và các cơ quan chuyên môn có liên quan. Vì vậy, nếu thời gian định giá mà Toà án ấn định trùng với thời gian bận công tác chuyên môn của thành viên Hội đồng định giá thì phải hoãn việc định giá, hậu quả là phải kéo dài thời gian giải quyết vụ án.
Trình tự yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ mà mình đang lưu giữ: Toà án ra quyết định bằng văn bản yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng vứ việc yêu cầu cá nhân cơ quan, tổ chức đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cần thiết cho việc giải quyết vụ việc dân sự có thể do thẩm phán, thư ký được Thẩm phán uỷ quyền đến cá nhân, cơ quan, tổ chức đó giao. Toà án ra quyết định uỷ thác thu thập chứng cứ có thể yêu cầu Toà án được uỷ thác hoặc cơ quan tổ chức có thẩm quyền tiến hành các biện pháp thu thập chứng cứ như lấy lời khai của đương sự, người làm chứng; thẩm định tại chỗ, định giá tài sản hoặc các biện pháp khác để thu thập chứng cứ, xác minh các.
Toà án có quyền quyết định buộc người có hành vi đe doạ, khống chế hoặc mua chuộc phải chấm dứt hành vi de doa, khống chế hoặc mua chuộc người làm chứng. Sau khi các chủ thể chứng minh cung cấp, thu thập được chứng cứ thì Toà án có trách nhiệm bảo quản, bảo vệ chứng cứ để giữ gìn nguyên vẹn giá.
Chủ thể đánh giá chứng cứ: Những chủ thể chứng minh trong vụ việc dân sự đều có thể tham gia đánh giá chứng cứ nhưng việc đánh giá chứng cứ thì Toà án có vai trò quan trọng nhất. Khi đương sự nộp đơn yêu cầu đến Toà án, yêu cầu Toà án giải quyết yêu cầu của mình, đương sự phải nộp các tài liệu chứng cứ thì Toà án phải xem xét, đối chiếu với yêu cầu của đương sự đã đúng chưa, đã đây đủ chưa.
Việc đánh giá chứng cứ của Toà án còn được thể hiện trong phiên toà, đó là Hội đồng xét xử tham gia vào quá trình tranh tụng với đương sự và các chủ thể chứng minh. “Việc phán quyết của Toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên toà, trên cơ sở xem xét đây đủ, toàn diện các chứng cứ..để dua ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời hạn luật định.”.
Trên thực tế, các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình Toà án nhân dân các cấp đã giải quyết thì các vụ án liên quan đến tranh chấp nhà ở, quyền sử dụng đất, chia thừa kế, đòi nợ, ly hôn chiếm tỷ lệ lớn có chiều hướng gia tăng và tính chất ngày càng phức tạp. Như vậy, có thể thấy kết qua là hoạt động giải quyết vu việc của các Toà án không cao, ảnh hưởng đến niềm tin của đương sự vào cơ quan tiến hành tố tụng, niềm tin của một bộ phận nhân dân vào pháp luật.
Quy định của pháp luật tố tụng dân sự về chứng cứ và chứng minh xây dựng đồng bộ, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu của đời sống xã hội dân sự, nhanh chóng đi vào đời sống xã hội, phát huy hiệu quả điều chỉnh các quan hệ. Để đáp ứng được nhu cầu này, quy định của pháp luật tố tụng về chứng cứ và chứng minh phải quy định trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dõn sự rừ ràng, nhanh gọn nhưng vẫn đỏp ứng được cỏc yờu.
BUTTDS nên quy định thêm điều luật quy định thủ tục riêng, đặc biệt áp dụng đối với loại chứng cứ này theo hướng lấy quy định về thủ tục cung cấp, thu thập, đánh giá, bảo quản chứng cứ thông thường làm cơ sở từ đó đưa. Trên thực tế các đương sự tuy biết thời gian, địa điểm xem xét thẩm định tài sản nhưng không biết cụ thể việc xem xét thẩm định này bao gồm những công việc, thủ tục như thế nào, quyết định xem xét thẩm định có đúng.