MỤC LỤC
Việc Hoàng Việt luật lệ (tại Lệ 1 Điều 87) quy định về hương hỏa trong thừa kế, đã chứng minh sự kế thừa bộ luật triều Lê (Tại Lệ 1 Điều 87 Hoàng Việt luật lệ quy định rằng: “Các của hương hỏa sẽ phải khắc vào bia, ghi vào địa bộ và phải báo cho hương chức biết. Người nào biết là của hương hỏa mà vẫn mua thì bi phạt tiễn nếu không công bó thì mua ngay hình có thể giữ của hương hỏa đó. ”) làm cho định chế dân luật hoàn toan thuần túy tính cách Việt Nam khác với các bộ luật Tàu. Đại Nam hội điển sự lệ nờu rừ: “Nếu người nào phạm vào tội đô, lưu mà còn ông bà (cao tổ, tang tổ cũng thé), cha mẹ đã già, 6m cân phải hau nuôi mà nhà không có người nào đến tuổi thành định (16 tuổi trở lờn) thay đỡ được, thỡ quan cú trỏch nhiệm phải xột hỏi rừ ràng, kờ khai người ấy phạm vào tội danh gì và duyên cớ phải ở nhà hau nuôi, thì chỉ phạt 100 trượng.
Dé khang định củng cố cho chế định này tại Điều 83 Hoàng Việt luật lệ tiếp tục cắm các ti ấu trái lệnh người tôn trưởng trong việc tự tiện tiêu dùng của chung của gia đình, “Phàm kẻ tỉ ấu không tuân lệnh người tôn trưởng ở chung (nghĩa là người thân thuộc ở hàng trên và lớn tuổi hơn), tự tiện tiêu dùng của chung trong nhà, nếu giá tài sản là 10 lạng bạc thì phải phạt 20 roi, thêm mỗi 10 lạng thì tội lại nặng thêm một bậc, nhưng cũng chỉ đến 100 trượng mà thôi ”. Nếu những người thừa kế được hưởng phần tích sản thì cũng phải gánh vác phan tiêu sản, vì theo nguyên tắc trên, tất cả gia tài (gồm cả phần tích sản lẫn tiêu sản) phải được chuyền dịch sang hết cho những người thừa kế. - Về thành phan tích sản: được xác định theo nguyên tac tai sản riêng thuộc quyền sở hữu của người mệnh một. Tích sản là thành phần tài sản do vợ chồng góp vào hay cùng làm ra. Trong Hoàng Việt luật lệ, nhà làm luật triều Nguyễn không minh thị quy định chế độ hôn sản [68; 5]. Do đó, muốn nghiên cứu vấn đề này cần phải suy đoán từ Điều 76 khi đề cập đến việc phân chia tài sản của gia đình, Điều 83 khi đề cập đến việc phân chia tài sản giữa con vợ cả và con vợ lẽ, việc thừa kế di sản cha mẹ đẻ của người con gái, Điều 96 khi đề cập đến việc người vợ cả được ngang hàng với người chồng.. Song cũng từ suy đoán này đã có các quan điểm khác nhau trong việc nhìn nhận chế độ hôn sản của pháp luật triều Nguyễn. Huỳnh Công Bá thì đã có 2 quan điểm khác nhau trong giới nghiên cứu. Philastre, Engène Sicé, Nguyễn Huy Lai): Theo quan điểm này, chế độ hôn sản dưới triều Nguyễn là chế độ hôn sản cộng đồng toàn sản (communauté universelle). Nguyên văn điều luật này viết như sau: “Dich thir tử nam trừ hữu quan am tập tiên tận đích trưởng tử tôn kỳ phân xách gia tài điển sản bat van thê thiếp tì sinh, chi di tử số quân phân” (Tạm dịch: Ngoại trừ việc tập ấm quan tước thì phải tuân theo nguyên tắc là con trai và phân biệt giữa dòng đích và dòng thứ, trước hết là con phải chọn con cháu ngành trưởng dòng đích, còn đối với việc phân chia gia tài ruộng đất thì chi căn cứ vào tông số con ma. phân chia).
Trái lại, theo Briffaut, chữ “tr” ở đây là bao gồm cả con trai và con gái, nên khi về nhà chồng người đàn bà cũng được có tài sản riêng do cha mẹ cho (của hồi môn) hoặc dé lại (thừa kế di sản), người vợ cả được luật pháp (Điều 96) cho phép ngang hàng với chồng (thé giả, té đã) và trong nhiều trường hợp người đàn bà được đứng tên trong số địa bạ chứng tỏ họ có tài sản riêng. Con nuôi ở hắn với cha mẹ nuôi cũng được hưởng một phần gia tài theo luật chước chấp tài sản, nghĩa là phần gia tài tùy cha mẹ nuôi muốn cho bao nhiêu cũng được, không như những con đẻ, khi bố mẹ chết phần gia tài được hưởng đồng đều với nhau trừ người con trưởng phải giữ việc khói hương được hưởng phan hơn. Trong các trường hợp trên, Quốc triều tân luật của Minh Mệnh đã giải quyết như sau: Khi hôn thú bị cham đứt do một người phối ngẫu mệnh một, thì nếu người vợ chết trước, tài sản thuộc về người chồng quản lý; ngược lại, nếu người chồng chết trước, tài sản được giao cho người vợ quản lý.
Nếu người vợ trước có con và cùng chồng tạo lập điền sản, người vợ sau không con và cũng không tham gia tạo lập điền sản thì khi người chồng chết, tài sản được chia làm hai: một nửa giao cho con người vợ trước, còn một nửa đem chia thành 2 phần: một phần giao cho con người vợ trước, còn lại một phan giao cho người vợ sau dùng dé dưỡng lão cho đến hết đời (khi người vợ sau chết hoặc cải giá, phần đó tiếp tục được giao về. cho con người vợ trước).
Luận văn cô gắng khai thác các tư liệu (rất hiếm và hau hết là tiếng Pháp,. hoặc đang ở nguyên bản chữ Hán - Nôm) có thể tiếp cận được và bằng phương pháp của luật học để tìm hiểu, phát hiện những quy định, những giá trị của các định chế pháp luật thừa kế trong pháp luật triều Nguyễn và phải đặt chúng vào hoàn cảnh lịch sử cụ thé của xã hội đương thời dé đánh giá, “không đưa ra những yêu cau quá xa, vượt lên những điều kiện lịch sử và thời đại mà nó ra doi” [23: 5]. Trong điều kiện của một nền pháp quyền phong kiến phương Đông, cô luật được đồng nhất thé với hình luật, luân lý được hỗn đồng với pháp lý, vương quyền là “toi cao vô ti”, cũng như trong điều kiện chưa qua cách mang tư sản, chưa bước sang thời cận đại, chưa biết đến thuyết “tam quyển phân lập” của Montesquieu, chưa tiếp cận các khái niệm tự do, dân chủ và thậm chí chưa có danh từ “dân luật”, mà pháp luật triều Nguyễn cũng đã nêu ra được rất nhiều các định chế về thừa kế, hương hỏa như đã trình bày trên đây thì không thê nói rằng Hoàng Việt luật lệ “đã. Ngoài việc nghiên cứu Hoàng Việt luật lệ, luận văn cũng đã chứng minh vấn dé này bằng các luật lệ bổ sung dưới thời Minh Mệnh và Thiệu Trị dé đi đến kết luận: Các vua sau Gia Long cũng tiếp tục quan tâm van dé dân luật, phần nào chú ý đến những đòi hỏi của thực tế xã hội, giải quyết vấn đề theo tập quán sinh hoạt trong nhân dân và truyền thống luật pháp của dân tộc.
Cổ luật quy định cho người phụ nữ có quyền có tai sản riêng nhưng trên thực tế trong xã hội xưa với điều kiện kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, vợ chồng cùng chung tay lo cái ăn, cái mặc cho gia đình, thậm chí có những người vợ phải quán xuyến cả kinh tế gia đình để tạo điều kiện cho người chồng có cơ hội thuận tiện để ăn học, dùi mài kinh sử mong muốn đỗ đạt, có cơ hội thi thé tài năng giúp đời và đổi mới cuộc sống “Quanh năm buôn bán ở mom sông, nuôi đủ năm con với một chong”. Vì vậy, khi Minh Mệnh và Thiệu Trị tham chước dé quy định về hương hỏa đã tìm kiếm giải pháp tục lệ của dân tộc mà tục lệ của dân tộc lại được phản ánh trung thực trong Quốc triều Hình luật đưới triều Lê nên các vua sau Gia Long đã tham chước các quy định về hương hỏa được quy định trong Quốc triều Hình luật.
Thực hiện luận văn này, học viên tâm đắc với câu nói của nhà văn hào Leibnitz: “Hiện tại chứa day quá khứ và cũng nặng gánh tương lai”, âu cũng là “một lòng bat vong bản”, ay. Tất nhiên, đây chỉ là bước đầu nghiên cứu về cô luật triều Nguyễn của một học viên “tré mà hoài cổ”, gặp phải rất nhiều khó khăn nêu trên nên không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định.
Nhiều tác giả (2002), Những vấn dé lịch sử về triéu đại cuối cùng ở Việt Nam, Tap chí Xưa và Nay, Trung tâm Bảo tồn di tích có đô Huế. tri, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. Nxb Văn hóa - Thông tin. Nxb Văn hóa - Thông tin. Nxb Văn hóa - Thông tin. Nxb Văn hóa - Thông tin. Nxb Văn hóa - Thông tin. mạng tháng Tám), Nxb Tư pháp, Hà Nội.