MỤC LỤC
- Pháp luật điều chỉnh việc kết hôn là hệ thống các quy phạm mang tính chất nòng cốt dé Luật HN&GD thực hiện nhiệm vụ: xây dựng, hoàn thiện va bảo vệ chế độ HN&GD tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các thành viên trong gia đình, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của gia đình nhằm xây dựng gia đình no âm, bình đăng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững. Về cơ bản, có thé thay Luật HN&GD năm 1986 với những quy định cụ thé và tiến bộ về chế định kết hôn đã góp phan vào việc xây dựng và củng có chế độ gia đình xã hội chủ nghĩa, giữ gìn và phát huy những phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp về kết hôn đồng thời mở rộng quyền tự do kết hôn, quy định về việc xử lý kết hôn trái pháp luật dé đảm bảo hạnh phúc cho hôn nhân, nâng cao nhận thức và ý thức của nhân dan trong việc thi hành các quy định của chế định kết hôn và các quy định khác trong pháp luật về HN&GD.
Thông tu liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP giữa Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao — Bộ Tư pháp ngày 06/01/2016 (sau đây gọi tat là Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP) hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật HN&GD quy định “Khi xem xét giải quyết yêu cau có liên quan đến việc huỷ kết hôn trái pháp luật, Tòa án phải căn cứ vào các yêu cầu của đương sự và điều kiện kết hôn, điều kiện công nhận quan hệ hôn nhân quy định tại Điều 8 và Điêu 11 của Luật HN&GD dé quyết định”, cụ thé như sau:. Thứ nhất, một bên hoặc cả hai bên nam và nữ đều chưa đến tuổi kết hôn. Theo quy định điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật HN&GD, đủ điều kiện về độ tuổi kết là khi nam đã đủ hai mươi tuéi và nữ đã đủ mười tám tuổi trở lên được xác định theo. ngày, tháng năm sinh. Truong hợp không xác định được ngày sinh, tháng sinh thì thực hiện như sau:. a) Nếu xác định được năm sinh nhưng không xác định được tháng sinh thì. tháng sinh được xác định là tháng một của năm sinh. b) Nếu xác định được năm sinh thang sinh những không xác định được ngày. Nhằm đảm bảo tốt nhất quyền lợi của đứa trẻ, Luật HN&GD năm 2014 ghi nhận trong trường hợp cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con hoặc người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục con thì cha, mẹ hoặc người thân thích, cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em, hội liên hiệp phụ nữ có quyền yêu cầu Tòa án thay đổi người nuôi con.
Ngoài ra, do nằm tại vị trí biên giới phía bắc của đất nước Việt Nam cho nên nơi đây chủ yếu là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người như Tây, Mường, Nung, Thái, Hmong, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dân số vùng với 56,2%.
Năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 14/4/2015 phê duyệt Đề án “Giảm thiểu tình trạng tao hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025” (còn gọi là Đề án 498) trên cơ sở xây dựng của Ủy ban Dân tộc nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật về hôn nhân và gia đình, góp phần giải quyết tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết, nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực ở vùng dân tộc thiểu số. Mục tiêu là giảm bình quân từ 1% đến 3%/năm số cặp tảo hôn đối với địa bàn dân tộc thiểu số có tỷ lệ cao, đến năm 2025, cơ bản hạn chế tình trạng tảo hôn vựng dõn tộc thiểu số. Trong đú chỉ rừ những mục tiờu và giải phỏp phự hợp với đặc thù, thực trạng tảo hôn của vùng. Đông bắc đã xây dựng Kế hoạch thực hiện Quyết định số 498/QD TTg của Thủ. Tại các địa phương, Ban Dân tộc trực thuộc UBND các tỉnh đã ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Đề án 498, được xây dựng theo từng năm phù hợp với tình hình hình thực tiễn và kết quả triển khai các chủ trương, chính sách trong năm trước đó. Tại Hà Giang, chính quyền tỉnh Hà Giang đã thực hiện khoanh vùng và triển khai mạnh mẽ tại các địa bàn trong điểm của tình trạng tảo hôn là hai huyện Đồng Văn, Xin Mẫn và Mèo Vạc. UBND tỉnh đã thành lập Ban chỉ đạo chống tảo hôn và. hôn nhân cận huyết từ huyện đến xã, thực hiện xây dựng hương ước tại các thôn,. bản vẽ nội dung đây mạnh hạn chế nạn tảo hôn. Tại Thái Nguyên, sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 14-4-2015 phê duyệt Dé án “Gidm thiểu tinh trạng tao hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025”, UBND tỉnh Thái Nguyên đã ban hành Quyết định số 3429/QĐ-UBND ngày 7-12- 2015 về kế hoạch thực hiện Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”. trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. hành khảo sát, đánh giá tình hình tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn toàn tỉnh, phối hợp với các cơ quan truyền thông truyền truyền, vận động, nâng cao nhận thức, chuyên đổi hành vi trên các phương tiện thông tin đại chúng và kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện báo cáo với UBND tỉnh. Như vậy, đa số các tỉnh vùng núi Đông bắc Việt Nam đều đã có những chỉ kế hoạch chỉ đạo rất quyết liệt trong việc thực thi pháp luật về tuổi kết hôn nhằm hạn. chế tình trạng tảo hôn thực hiện tốt điều kiện kết hôn. cặp kết hôn tảo hôn vợ hoặc chồng, 119 cặp kết hôn tảo hôn cả vợ và chồng: tăng. Tình trạng tảo hôn xảy ra nhiều nhất là tại các huyện: Bảo Lạc 107 cặp, Bảo. Khác với tảo hôn, tình trạng kết hôn cận huyết thống có giảm hơn so với năm trước những vẫn được đánh giá là chưa bền vững. Tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống thường diễn ra ở vùng có đông đồng bào Mông, Dao sinh sống như huyện Bảo Lâm, Bảo Lạc, Hà Quảng,. Tỷ lệ tảo hôn tại Cao Bang chia theo giới tính và nhóm tuổi. Độ tuổi ve Re Re Re Re. Nguon: Ban dân tộc tinh Cao Bang. Qua bang số liệu trên, có thé thấy tỷ lệ tảo hôn của cả nam và nữ cao nhất là ở nhóm tuổi gắn với tuổi luật định từ 18 đến dưới 20 tuổi đối với nam và từ 15 đến. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống là do trình độ dân trí không đồng đều, các hủ tục lạc hậu vẫn còn tôn tại trong vùng đồng bao dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó, việc xử phạt hành chính trong vi phạm Luật Hôn nhân và Gia đình tại cơ sở chưa thật sự tốt; công tác tuyên truyền về hệ lụy tảo hôn,. hôn nhân cận huyết thong tai các trường học còn han chế, học sinh từ cấp Trung học. Cơ sở yêu sớm, dẫn đến cưới tảo hôn xảy ra ở các tỉnh vùng, miền trên địa bàn. Một số cấp ủy, chính quyền cơ sở chưa thực sự quan tâm đến tình trạng, hệ lụy của việc tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiêu sé.. lệ tảo hôn, kết hôn cận huyết thống cao. hạn chế tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiêu số và miền núi. Cao Bằng sẽ đổi mới phương pháp tuyên truyền, giáo dục về hôn nhân và gia đình, trong đó tập trung vào nhóm đối tượng phụ nữ, thanh thiếu niên và địa bàn có nguy cơ về tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống; tuyên truyền miệng thông qua đội ngũ báo cáo viên, cán bộ tuyên truyền xã, thôn; thông tin lưu động, sân khấu hóa, hoạt động ngoại khóa trong các trường học. Đặc biệt tỉnh tiếp tục phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số, già làng, trưởng bản, người có uy tín trong công tác tuyên truyền, vận động. Cùng với đó, tỉnh Cao Băng nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước và thực thi nghiêm minh theo pháp luật trong công tác phòng, chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, đặc biệt là cấp xã; đưa các quy định của pháp luật về tuổi kết hôn vào hương ước, quy ước thôn bản, tiêu chuẩn xếp loại gia đình văn hóa, thôn, bản văn hóa.. Cao Băng sẽ nỗ lực thực hiện có hiệu quả các chính sách thúc day phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tăng cường đầu tư xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất; tham mưu, bổ sung, hoàn thiện các. chính sách liên quan đến giảm tỷ lệ tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Tại Hà Giang, Hà Giang là tỉnh miền núi có 19 dân tộc anh em cùng chung. Hau hết đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu sinh sống ở vùng đặc biệt khó khăn. Dù tỉnh Hà Giang đã có nhiều giải pháp ngăn chặn và giảm thiểu tảo hôn, nhưng tình trạng này vẫn chưa giảm như mong muốn của các cấp, các. Thực tế cho thấy, các vụ việc tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống xảy ra. trong cộng đồng đã làm ảnh hưởng đến công tác quản lý xã hội của cấp ủy, chính quyền sở tai; làm giảm giá trị thượng tôn pháp luật trong đồng bào dân tộc thiêu sé. Những trường hợp có dấu hiệu vi phạm tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống phải huy động nhiều cá nhân, tổ chức dé can thiệp; có trường hợp thành công, hoặc bắt thành. Thậm chí, có cặp đôi còn đe dọa nếu không được kết hôn sẽ tự tử gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội. Hơn nữa, việc dựng vợ, gả chồng trong khi các bên nam, nữ chưa đủ tuổi hoặc trong phạm vi ba đời vẫn xảy ra; nhưng chính quyền sở tại hoặc một số địa phương chưa có giải pháp xử lý, ngăn chặn hiệu quả.. Đề giảm thiểu tinh trạng trên, không phải chuyện một sớm một chiều, cũng không thé chỉ đây mạnh công tác tuyên truyền, mà còn phải tạo sinh kế, tạo việc làm, hỗ trợ sản xuất, giáo dục giới tính, nhất là với trẻ vị thành niên. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực, sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội với nhiều giải pháp đồng bộ; thậm chí áp dụng mạnh hơn nữa chế tài xử phạt hành vi tảo hôn, đặc biệt là hủ tục bắt vợ của một bộ phận đồng bao dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó, các cấp, chính quyền địa phương cần tiếp tục day mạnh vận động, tuyên truyền cho. người, áp dụng nghiêm các quy ước, hương ước thôn bản, phù hợp với tập quán dân. tộc địa phương và gắn với các quy định của pháp luật. Tại Thái Nguyên, theo thống kê của ngành chức năng tỉnh Thái Nguyên, tình. trạng tảo hụn qua cỏc năm trờn địa bàn tỉnh đó giảm rừ rệt. Nhằm tiếp tục nâng cao nhận thức về giới, kiến thức pháp luật về hôn nhân và gia đình cho đồng bào, các cấp, các ngành tỉnh Thái Nguyên đã đây mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe sinh sản, bình đăng giới, nhất là với đối tượng học sinh vùng dân tộc thiểu số và miền núi, nêu cao vai trò của cán bộ cơ sở trong công tác vận động, đồng thời đưa vào quy ước, hương ước của khu dân cư.. Đồng chí Dương Văn Phong, Bí thư Chi bộ xóm Đồng Tâm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương cho biết: “Nhờ có sự tuyên truyền của các cơ quan, ban, ngành nên từ năm 2021 trở lại đây, ở xóm Đồng Tâm không còn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết. Bên cạnh đó, người dân đã nhận thức được tảo hôn là vi phạm pháp luật nên. chú trọng giáo dục, dạy bảo con cái thực hiện tốt chính sách dân số, không tảo hôn”. Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống không những gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, tạo ra những hệ lụy xấu mà còn là hành vi vi phạm pháp luật, đạo đức. Hiện nay tuy tình trạng hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn tỉnh đã giảm mạnh, hầu như không còn nhưng vẫn có hiện tượng tảo hôn, đặc biệt là ở địa bàn. vùng sâu, vùng xa. Chính vì vậy, chính quyền địa phương, các cơ quan, ban, ngành luôn tích cực vào cuộc, trọng tâm là tăng cường các hoạt động giáo dục, tuyên truyền bang nhiéu hình thức da dang, phong phú, hiệu quả. Việc giảm thiểu tinh trang tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống xét cho cùng phụ thuộc vào chính người dân; rất can mỗi. người dân nâng cao nhận thức, quản lý, giáo dục, định hướng con em mình từ bỏ tư. tưởng lạc hậu về hôn nhân, góp phần bảo vệ sức khỏe, xây dựng cuộc sống ấm no. tảo hôn cả vợ và chong) đã giảm so với giai đoạn trước; sô cặp kêt hôn cận huyệt. “Hai bên nam nữ nộp tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định cho cơ quan đăng ký hộ tịch và cùng có mặt khi đăng ký kết hôn” và tại điểm b khoản 1 Điều 8 Luật HN&GD năm 2014 quy định “việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định” nên khi bà C đã giấu ông D, mang chứng minh thư ông D đi đến tiến hành đăng ký kết hôn với ông D mà chỉ một mình bà C sẽ không có mặt trực tiếp của ông D và ông D không được bày tỏ nguyện vọng, mong muốn của mình về việc kết hôn với bà C mà điều kiện kết hôn của Luật HN&GD năm 2014 là cần có sự tự do quyết định của cả hai bên, chỉ cần một trong hai bên không đồng ý thì không thé tiến hành đăng ký kết hôn Vi phạm điều kiện kết hôn về sự nguyện kết hôn của nam, nữ.
Ngoài ra, để hạn chế nguy cơ tiềm ân của tình trạng hôn nhân nói trên có thể nảy sinh trong đời sống xã hội, đồng thời để tăng tính dự liệu, đảm bảo cho sự phát triển của kinh tế, chất lượng cuộc sống nâng cao, thì cần bổ sung quy định cắm kết hôn giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời theo hướng “Cam kết hôn giữa những người cùng dòng máu VỀ frực hệ giữa những người có họ trong phạm vi ba đời dựa trên moi liên hệ huyết thông thực tế”. Bên cạnh đó, chủ trong hình thức tuyên truyền miệng thông qua đội ngũ báo cáo viên các cấp, cán bộ tuyến vận tại các xã, bản, làng, lồng ghép nội dung tuyên truyền trong các chương trình thông tin lưu động, sân khấu hóa, hoạt động ngoại khóa trong các trường học, các câu lạc bộ tuyên truyền pháp luật, xây dựng các phóng sự, tin, bài phản ánh về hậu quả của tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống phát trên hệ thống phát thanh truyền hình, nhất là loa truyền thanh xã.