Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tòa án nhân dân theo pháp luật Việt Nam: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

MỤC LỤC

Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu góp phần làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận chung về giải quyết tranh chấp hợp đồng dân sự và pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng; chỉ ra được những bắt cập, hạn chế của các quy định pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dung; đánh giá được thực tiễn giải quyết các tranh chấp về hợp đồng tín dụng nói chung và giải quyết tại Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình nói riêng.

Tính mới và những đóng góp của đề tài

Phương pháp phân tích vụ việc: Tác giả sử dụng phương pháp này dé đánh giá thực trạng giải quyết các tranh chấp về HDTD tại TAND tỉnh Hòa. Phương pháp tổng hợp: Tác giả sử dụng phương pháp này khi thực hiện tong hợp số liệu các vụ án về giải quyết HDTD tại TAND tỉnh Hòa Bình.

Kết cấu của đề tài

Ngoài ra, trong luận văn, tác giả còn kết hợp sử dụng một số phương pháp khác như: so sánh, thống kê, khảo sát thực tiễn,. - Chương 1: Khái quát về hợp đồng tin dụng và giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tòa án.

KHÁT QUÁT VE HOP DONG TÍN DỤNG VÀ GIẢI QUYET TRANH CHAP HỢP DONG TÍN DUNG TAI TOA AN

Khái niệm và đặc điểm hợp đồng tin dung

    Ba là, nguyên tắc giải quyết các tranh chấp HĐTD cũng giống như với các tranh chấp hợp đồng dân sự thông thường là phải đảm bảo tính bình đăng, trên nguyên tắc tự thỏa thuận, đảm bảo lợi ích của các bên có liên quan và trong khuôn khổ pháp luật của các bên tham gia tranh chap. Về co bản khái niệm nay có thé hiểu rằng giải quyết tranh chấp HDTD là việc làm của các cơ quan, người có thâm quyền dựa vào pháp luật hiện hành đưa ra phương thức để hòa giải những bất đồng, mâu thuẫn, xung đột trong việc không thực hiện hoặc thực hiện một phần nghĩa vụ của các chủ thé trong HĐTD nhằm bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của các chủ thể kinh.

    Các phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng

    Khi pháp luật được ban hành, quy định một cách chặt chẽ và thống nhất thì sẽ điều chỉnh được các quan hệ tranh chấp phát sinh, các quy định của pháp luật phù hợp với thực tiễn sẽ góp phan giải quyết nhanh chóng và hiệu qua các tranh chấp, thúc day kinh tế xã hội phát triển, đảm bảo 6n định tình hình chính trị địa phương cũng như phát huy được vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, đảm bảo mọi công dân sống va làm việc theo hiến pháp và pháp luật. Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng có nhiều tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước và quy định của pháp luật, sự phát triển và kế thừa những thành tựu về khoa học công nghệ và áp dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn đã nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế và tri thức con người trong điều kiện mới, trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta như hiện nay, đòi hỏi phải có một nền pháp chế phù hợp dé thúc đây kinh tế trong nước phát triển, phù hợp với pháp luật quốc tế để mở rộng giao lưu, hợp tác trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội.

    QUYÉT TRANH CHAP HỢP DONG TÍN DỤNG TAI TOA ÁN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM

    Thực trạng pháp luật t6 tụng dan sự về giải quyết tranh chấp Hợp

      Sau khi nguyên đơn nộp đơn khởi kiện tại Tòa án có thâm quyền thì trong thời han 8 ngày làm việc ké từ ngày nhận được đơn khởi kiện, Tòa án phải ra một trong các quyết định sau: Yêu cầu đương sự sửa đổi, bố sung đơn khởi kiện; chuyên đơn khởi kiện cho TAND có thâm quyên, trả lại đơn khởi kiện; hoặc tiễn hành thủ tục thụ lý vụ án [33, Điều 191]. Ở giai đoạn nảy, hồ sơ sẽ được Tham phan thụ ly nghiên cứu dé tiễn hành xét xử vụ án và Thâm phán thụ lý có thể yêu cầu các bên thực hiện các công việc sau: yêu cầu các bên xuất trình thêm các giấy tờ, tài liệu cần thiết liên quan đến vụ việc; triệu tập lên Tòa án dé lay lời khai hoặc để đối chat;. + Trình tự tiến hành hòa giải: Khi tiến hành hòa giải, Thâm phán phổ biến cho các đương sự biết các quy định của pháp luật có liên quan đến việc giải quyết vụ án để các bên liên hệ đến quyền, nghĩa vụ của mình, phân tích hậu quả pháp lý của việc hòa giải thành dé họ tự nguyện thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án.

      Đối với các quyền được thông báo, quyền biểu quyết, quyền hưởng cổ tức từ phần vốn góp, từ cô phần, về mặt lý luận, căn cứ vào ban chất, biện pháp bảo dam nói chung, thé chấp nói riêng, thé chấp phần vốn góp, cổ phần không dẫn tới việc chuyền giao quyền sở hữu phần vốn góp hay cô phần cho chủ nợ có bảo đảm (Điều 317 BLDS năm 2015), bên thế chấp vẫn là chủ sở hữu của phần vốn góp, cô phần trong quá trình thế chấp. Với tư cách là thành viên góp vốn được ghi trong số đăng ký thành viên của công ty, bên thế chấp vẫn có quyền nhận lợi nhuận, lợi tức và các thông báo gửi cho thành viên của công ty cũng như được thực hiện mọi quyền biểu quyết gắn với tư cách thành viên của mình.

      BIEU DO TINH HÌNH THU LY VÀ GIẢI QUYET CÁC VỤ ÁN TRANH CHAP HĐTD CUA TOA ÁN HAI CAP TẠI TAND TỈNH

      HOP DONG TÍN DỤNG TAI TOA ÁN NHÂN DÂN

      Quan điểm và phương hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng

      Sửa đổi, bố sung các quy định hiện hành về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng theo thủ tục sơ thâm nói riêng nhằm áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn. Thông qua qua trình giải quyết các quy định cụ thể có liên quan đến hoạt động giải giải quyết nhằm đảm bảo việc giải quyết đạt hiệu quả từ phía các cơ quan nhà nước có thâm quyền. Có các quy định cụ thé đó tạo điều kiện cho các cơ quan tiến hành tố tụng có thể thực hiện hoạt động các giải quyết tranh chấp nói chung và tranh chấp về kinh doanh — thương mại nói riêng đã va đang thực hiện.

      Việc hoàn thiện pháp luật đã đảm bảo cho việc giải quyết tranh chấp đúng quy định pháp luật, tăng cường năng lực, quyền hạn của cơ quan tư pháp nói chung. Ba là, xây dựng và ban hành đầy đủ các quy định về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng đảm bảo phù hợp với quá trình xét xử sơ thâm ở nước.

      Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng

      Như vậy có nhiều căn cứ áp dụng lãi suất nợ quá hạn đối với khoản nợ gốc quá hạn này, lại đặt ra mỗi quan hệ giữa luật chung và luật chuyên ngành và giá trị Điều 13, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước quy định về hoạt động cho vay của tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng, pháp lý của cỏc văn bản phỏp luật. * Về hoàn thiện quy định về xử lý tài sản thé chấp: Trên cơ sở các chủ trương chính sách của Đảng ta trong những năm đổi mới là phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã ảnh hưởng sâu sắc tới toàn bộ hệ thống pháp luật , trong đó có pháp luật về xử lý tài sản thé chấp nói chung. Ba la, đối với hoạt động định giá quyền sử dụng đất và hàng hóa làm tài sản thế chấp thì Nhà nước quy định giá đất thay đổi theo sự phát triển của nên kinh tế đề tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng xác định giá trị quyền sử dụng đất thế chấp sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường.

      Do BLDS 2015 mới chỉ quy định về biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự bằng tài sản của người thứ ba theo hình thức bảo lãnh mà chưa quy định hình thức thế chấp băng tài sản của người thứ ba, do vậy, tác giả kiến nghị trong thời gian tới BLDS bổ sung quy định về việc thế chấp tải sản của bên thứ ba dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dé tránh cách hiểu va áp dụng không thống nhất như hiện nay, và hạn chế việc bị Tòa án tuyên hủy Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng của bên thứ ba vô hiệu, làm ảnh hưởng đến quyên, lợi ích. Đề việc tham gia giao dịch thộ chấp tài sản nhất là thộ chấp giỏ trị quyền sử dụng đất có hiệu quả, phát huy hết tác dụng của việc đảm bảo nghĩa vụ thì pháp luật đất đai và pháp luật dân sự cần có những điều chỉnh phù hợp liên quan đến chủ thé thế chấp khi tham gia hợp đồng thé chấp nhất là đối với hộ gia đình, cá nhân khi thế chấp Quyền sử dụng đất.