Hoàn thiện pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án

MỤC LỤC

Kết quả nghiên cứu của luận văn

Về mặt lý luận, luận văn là công trình khoa học được nghiên cứu chuyên sâu về các van đề pháp lý nhằm đảm bao tính an toàn, hợp pháp cho hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mai trong giai đoạn hiện nay, từ đó,. Đồng thời Luận văn có thể sử dụng như nguồn tư liệu nghiên cứu trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả cơ chế thực thi pháp luật về hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án trong thời gian tới.

Kết cấu của luận văn

Các cơ quan nhà nước, các nhà làm luật hoặc Tòa án có thể sử dụng kết quả nghiên cứu của luận văn để đề xuất những giải pháp với cơ quan chức năng đề nâng cao hiệu quả của công tác hòa giải gắn với Tòa án.

Yêu cau, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo Luật

Khái niệm, đặc điểm của hòa giải trong giải quyết tranh chấp Kinh doanh thương mại theo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án

    Như vậy, từ những khái niệm, giải thích từ ngữ nói trên có thể hiểu hòa giải là việc cơ quan, tổ chức, cá nhân với tư cách là người thứ ba (người hòa giải) hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục các bên có tranh chấp tự nguyện thỏa thuận giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp dân sự một cách ôn thỏa. Quyền định đoạt của các bên không bị hạn chế ở phạm vi nhất định do sự chuyên giao mang tính bắt buộc với tính chất là một thủ tục tố tụng, một giai đoạn tố tụng theo luật định; từ hòa giải viên độc lập do các bên tự lựa chọn và trao cho những quyền hành động nhất định sang hòa giải viên đương nhiên được công nhận bởi Thâm phán, đại diện cho quyền lực công dé thực hiện.

    Vai trò cia hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh doanh

      Ngay sau khi Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án có hiệu lực pháp luật hiệu quả đầu tiên mà Luật này mang lại cho Tòa án các cấp đó chính là đã giảm thiêu được một số lượng án phải thụ lý giải quyết theo thủ tục tố tụng, từ đó giảm bớt khối lượng công việc thực tế cho thâm phán, thư ký. Sau khi áp dụng Luật trong quá trình giải quyết các tranh chấp, kết quả hòa giải thành giúp giải quyết triệt dé, hiệu qua các tranh chap mà không phải mở phiên tòa xét xử; kết quả hòa giải thành phần lớn được các bên tự nguyện thi hành; vụ việc không phải trải qua thủ tục sơ thâm, phúc thâm, giám đốc thâm theo quy định của các luật tố tụng; tiết kiệm chỉ phí, thời gian cho hệ thống Tòa án các cấp.

      Hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án ở một số quốc gia trên thế giới

      Thâm phán phụ trách hòa giải xử lý các công việc như: Thành lập ban hòa giải và quyết định phương thức hoạt động của ban hòa giải; phân công vụ việc hòa giải; khuyến khích đưa vụ án ra hòa giải và quản lý vụ án được đưa ra hòa giải; chỉ đạo, giám sát công việc hỗ trợ cần thiết cho công tác hòa giải phù hợp; bồi dưỡng Hòa giải viên; lập và thực hiện kế hoạch day mạnh thủ tục hòa giải; báo cáo liên quan đến công tác hòa giải; các công việc cần thiết khác dé đây mạnh thủ tục hòa giải. + Tiến hành hòa giải: Trong số những vụ án yêu cầu hòa giải và vụ án được đưa ra hòa giải, vụ án do Thâm phán phụ trách hòa giải giải quyết được tiễn hành theo: hình thức Tham phán phụ trách hòa giải trực tiếp tiến hành hòa giải; hình thức Hòa giải viên thường trực trực tiếp tiễn hành hòa giải; hình thức ban hòa giải tiến hành thủ tục hòa giải; phương thức tiến hành hòa giải bởi một Hòa giải viên mà Hòa giải viên phụ trách hoặc Hòa giải viên tiến hành thủ tục hòa giải trên thực tế; hòa giải liên kết ngoài Tòa án do cơ quan giải quyết tranh chấp bên ngoài tiến hành thủ tục hòa giải trên thực tế.

      THANH PHO HAI PHONG

      Pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án

      THUC TRẠNG PHÁP LUAT VE HềA GIAI TAI TOA ÁN VÀ THUC TIEN AP DUNG TAI TOA AN NHAN DAN.

      Điều 2 Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án quy định: Hòa giải tại Tòa án là hoạt động hòa giải do Hòa giải viên tiến hành trước khi Tòa án

      • Thực tiễn áp dụng pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án tại

        Tòa án đó là: Yêu cầu đồi bồi thường do gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước; Vụ việc phát sinh từ giao dịch dân sự vị phạm điều cắm của luật hoặc trái đạo đức xã hội; người khởi kiện, người yêu cầu, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã được mời tham gia hòa giải, đối thoại hợp lệ lần thứ hia mà vẫn vắng mặt không vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan hoặc không thê tham gia hòa giải, đối thoại được vì có lý do chính đáng; Một trong các bên đề nghị không tiến hành hòa giải, đối thoại; một trong các bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự; Trường hợp khác theo quy định của pháp luật. Toà án nhân dân thành phô có: Ủy ban Tham phan; 06 toà chuyên trách (Tòa Hình sự, Tòa Dân sự, Tòa Kinh tế, Tòa Lao động, Tòa Hành chính và. Tòa gia đình và người chưa thành niên) và bộ máy giúp việc. phố có Chánh án, 03 Phó Chánh án, các Thâm phán trung cấp, Hội thâm nhân dân, Thư ký Tòa án, Thâm tra viên và các chức danh khác. Ủy ban thâm phán TAND thành phố Hải Phòng được tổ chức theo quy định tại Điều 29 Luật Tổ chức TAND với 07 thành viên, bao gồm: Chánh án,. 03 Phó Chánh án, Chánh tòa Hình sự, Chánh tòa Dân sự và Chánh tòa Kinh tế TAND thành phó. Các tòa chuyên trách TAND thành phố Hải Phòng có nhiệm vụ và quyền hạn của Tòa chuyên trách TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo quy định tại Luật Tổ chức TAND, cụ thé như sau: Tòa Hình sự, Tòa Dân sự, Tòa Kinh tế, Tòa Lao động và Tòa Hành chính, Tòa gia đình và người chưa thành niên có những nhiệm vụ và quyền hạn: Sơ thầm những vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng; phúc thâm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thấm chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng. Các Toà án nhân dân cấp huyện: TAND thành phố Hải Phòng có 15 TAND cấp huyện gồm TAND quận Ngô Quyền, TAND quận Hồng Bàng, TAND quận Lê Chân, TAND quận Dương Kinh, TAND quận Đồ Sơn, TAND quận Kiến An và TAND quận Hải An), TAND huyện Thuỷ Nguyên, TAND. huyện Hải An, TAND huyện An Lão, TAND huyện Kiến Thụy, TAND huyện. Tiên Lãng, TAND huyện Vĩnh Bảo) và TAND huyện Cát Hải, TAND huyện Bạch Long Vi).

        Điều 41 Luật Hoà giải, đối thoại tại Toà án quy định: “Tham phán đã tham gia phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại không được

        Công tác tuyên chọn còn gặp khó khăn trong lựa chọn người trẻ tuổi có năng lực; đối với người lớn tudi có kinh nghiệm, có chuyên môn thì thường có hạn chế về kỹ năng công nghệ thông tin, việc tự ghi chép, đánh máy .. Do đó, khi không có Thu ký giúp việc thì nhiều lớn tuổi thường e ngại trong việc làm Hòa giải viên. Thời gian dau, chế độ chính sách đối với Hòa giải viên mới được ban hành, chưa có day đủ văn bản hướng dẫn cụ thé cũng gây ra nhiều khó khăn trong quá trình triển khai, thu hút nhân lực tham gia làm. Hòa giải viên. Thứ sáu, về sự hỗ trợ của Tham phan, Thu ký Tòa án đối với công tác hòa giải, đối thoại tại Tòa án. Các Hòa giải viên hầu hết đều lớn tuổi nên các công việc hỗ trợ liên quan đến hòa giải, đối thoại tại Tòa án chủ yếu vẫn do cán bộ Tòa án đảm nhiệm; cán bộ Tòa án phải trao đổi các quy định của pháp luật liên quan đến vụ việc để các Hòa giải viên nam duoc, từ đó đưa hướng hòa giải phù hợp;. hầu hết các Hòa giải viên không biết sử dụng máy tính nên khi hòa giải, đối thoại họ chỉ ngồi phân tích, trao đôi với các đương sự, còn việc soạn thảo các văn bản vẫn do cán bộ Tòa án đảm nhiệm. Có Tòa án, cán bộ hành chính tư. pháp phải kiêm nhiệm tat cả các công việc từ thụ lý, thông báo, đến quá trình tổ chức hòa giải, đối thoại, ngoài ra còn phải vào các loại số sách, thống kê, báo cáo, soạn thảo các văn bản .. trong điều kiện thiếu Thư ký và một Thư ký phải giúp việc cho nhiều Tham phán. Vi vậy, việc không tuyển dụng lao động giúp việc phục vụ cho công tác hòa giải, đối thoại tại Tòa án đã gây khó khăn và ảnh hưởng đến hoạt động chung của Tòa án. Khoản 2 Điều 41 Luật Hoà giải, đối thoại tại Toà án quy định: “Tham. Thâm phán ra quyết định không công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 32 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì vụ việc chuyền sang giải quyết theo quy định Bộ luật Tổ tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính sẽ khó khăn trong việc phân công Thâm phán. Thâm phán phải thực hiện công việc xét xử, giải quyết án theo kế hoạch làm việc của cá nhân Thâm phán và lịch làm việc của Tòa án nên khi. Hòa giải viên hòa giải thành, đối thoại thành vụ việc yêu cầu Tham phán có mặt tại Phòng hòa giải, đối thoại dé chứng kiến thì các Tham phán có phan bị động, không sắp xếp được công việc. Hiện nay, chưa có quy định về chế độ đối với Thâm phán khi tham gia phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại Tòa án; trường hợp đương. sự yêu cầu Tòa án công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành thì Thâm phán phải nghiên cứu hồ sơ, yêu cầu một trong các bên trình bày ý kiến về kết qua hòa giải thành, đối thoại thành, yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền cung cấp các tài liệu làm cơ sở cho việc ra quyết định.. Đồng thời, Thâm phán phải chịu trách nhiệm về việc ra Quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành nên việc chưa có quy định về chế độ cho Tham phán trong hoạt động hòa giải, đối thoại tại Tòa án là chưa đảm bảo quyền lợi. cho Tham phan. Những han chế, tồn tai trên đây xuất phat từ các nguyên nhân sau:. Thứ nhất, Bộ luật TTDS và Luật hòa giải, doi thoại tại Tòa án vẫn còn những bắt cập nhất định. BLTTDS năm 2015 không có quy định cụ thé về thủ tục giải quyết trong trường hợp các đương sự có thay đổi ý kiến sau khi đã lập biên bản hòa. Đối với trường hợp vụ án có nhiều đương sự, mà có đương sự vắng mặt nhưng các đương sự có mặt vẫn tiến hành hòa giải và đương sự có mặt thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, pháp luật chưa có quy định về thời. hạn lấy ý kiến của đương sự vắng mặt và việc quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự chưa được điều 202 BLTTDS năm 2015 quy định cụ thé dẫn đến có nhiều các hiểu khác nhau. Khoản 2 Điều 212 BLTTDS năm 2015 quy định: “Thâm phán chỉ ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự nếu các đương sự thỏa thuận được với nhau về giải quyết toàn bộ vụ án”. Trong trường hợp này, vụ. án được giải quyết ở tòa và hòa giải là khó khăn. Tòa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự trong thời hạn tại điểm a khoản 3 Điều 203 BLTTDS 2015 còn nhiều cách hiểu khác nhau, do vậy, áp dụng pháp luật cần thống nhất, cần có hướng dẫn kịp thời:. Trong thời hạn chuẩn bị xét xử quy định tại khoản 1 Điều này, tuỳ từng trường hợp, Thâm phán ra một trong các quyết định sau. đây: a) Công nhận sự thoả thuận của các đương sự. 3.Trong vụ án có nhiều đương sự mà có đương sự vắng mặt, nhưng các đương sự có mặt vẫn đồng ý tiến hành phiên họp và việc tiến hành phiên họp đó không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt thì Tham phán tiến hành phiên họp giữa các đương sự có mặt; nếu các đương sự đề nghị hoãn phiên hòa giải để có mặt tất cả các đương sự trong vụ án thì Tham phán phải hoãn phiên họp.

        CÁC KIÊN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE HềA GIẢI TẠI TềA ÁN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC THỊ

        Luật này quy định 09 nguyên tắc hòa giải, đối thoại tại Tòa án;

          Chi phi dé thực hiện hòa giải hiện nay được quy định chi trả với một số trường hợp cụ thể như: Chi phi hòa giải đối với tranh chấp về kinh doanh, thương mại có giá ngạch; Chi phí khi các bên thống nhất lựa chọn địa điểm hòa giải, đối thoại ngoài trụ sở Tòa án; chi phí khi Hòa giải viên xem xét hiện trạng tài sản liên quan đến vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính mà tài sản đó nằm ngoài phạm vi địa giới hành chính của tỉnh nơi Tòa án có thấm quyền giải quyết có trụ sở; Chi phí phiên dịch tiếng nước ngoài. Tổ chức tập huấn, hướng dẫn sử dung mau số nghiệp vu và biểu mau thống kê về hòa giải, đối thoại tại Tòa án; xây dựng phần mềm thống kê dé theo dừi, quản lý hoạt động hũa giải, đối thoại tại Tũa ỏn liờn thụng với cỏc phần mềm thống kê của hệ thống Tòa án nhân dân, áp dụng thống nhất trong hệ thống Tòa án; hướng dẫn cách sắp xếp, quản lý, lưu trữ hồ sơ sau khi tiến hành thủ tục hòa giải, đối thoại theo Luật.

          KET LUẬN

          Có thể nói, việc nghiên cứu và đánh giá một cách nghiêm túc về những hiệu quả đạt được và những hạn chế còn đang tồn tại, từ đó dé ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và vai trò của hòa giải gắn với Tòa án trong đời sống là điều hết sức cần thiết và quan trọng trong công tác quản lý nhà nước. Phương hướng hoàn thiện các quy định vé hòa giải gắn với Tòa án bao gồm hoàn thiện về cơ cấu, tô chức; nâng cao trình độ của các hòa giải.