MỤC LỤC
- Năng lực khám phá và giải quyết vấn đề trong các tình huống giáo viên đưa ra. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế để lựa chọn được các biện pháp an toàn cho con người và môi trường trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
+ Nêu được ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng. - Năng lực tự học và tự chủ: khi nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu.
- Mỗi người chơi sẽ nhìn hình để đoán ra tên ẩn chứa bên trong và suy nghĩ trong vòng 10 giây (có thể trả lời liên tiếp khi nào có đáp án đúng thì dừng lại) nếu trả lời đúng đáp án sẽ được điểm cộng (10điểm). - Kết thúc phần chơi hs nào có nhiều đáp án đúng nhất sẽ được tặng quà.
Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập, hình thành kiến thức thông qua trò chơi. - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung tiếp theo - Sản phẩm của hs: phiếu học tập. Áp dụng các kĩ thuật tồng trọt như: vệ sinh đồng ruộng, làm đất, bón phân, tưới nước, luân canh, xen canh cây trồng, gieo trồng đúng thời vụ,….
- Nhược điểm: Ảnh hưởng đến sức khỏe con người, sản phẩm trồng trọt, ô nhiễm môi trường, giảm đa dạng sinh học, hình thành tính kháng thuốc ở sâu, bệnh hại. - Sử dụng phối hợp, đồng thời nhiều biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng, trong đó chú trọng biện pháp sinh học. - Khi bảo quản chế phẩm vi sinh phòng trừ sâu hại cây trồng cần bảo quản nơi khô ráo thoáng mát, nhiệt độ, độ ẩm môi trường thích hợp; Chú ý hạn sử dụng.
=> Kết luận: Ưu tiên sử dụng các chế phẩm vi sinh trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng để đảm bảo an toàn đối với con người và môi trường.
Khi nhiễm cơ thể trương lên, các hệ cơ quan bị ép vào thành cơ thể sâu bọ, yếu dần rồi chết. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ nhanh và trả lời. Phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng lại giữ được cân bằng được sinh thái vì các cây sinh trưởng, phát triển tốt => giữ được cân bằng sinh thái.
Phải thăm đồng thường xuyên để kịp thời nắm bắt tình trạng của cây từ đó có các biện pháp khắc phục xử lí kịp thời để cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất.
- Giúp học sinh phát triển được các năng lực: tự học, tự giải quyết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, vận dụng kiến thức môn công nghệ vào cuộc sống. - Các nhóm sẽ dựa trên kịch bản GV gợi ý, tự phân công vai diễn, học lời thoại, tập kịch. Nội dung: GV đưa ra tình huống, có kịch bản (gợi ý), yêu cầu HS thực hiện và hoàn thiện.
Theo em bà X nên lựa chọn các biện pháp phòng trừ nào cho sâu ăn lá để vừa tiêu diệt được sâu và an toàn cho con người và môi trường?. Tình huống 2: Trong quá trình sản xuất lúa, đến thời điểm bón phân thúc, Ông Y thấy trên ruộng xuất hiện nhiều vết bệnh đạo ôn rất mới. Điều kiện thời tiết rất thích hợp cho bệnh tiếp tục phát triển ( trời âm u, có sương mù, biên độ nhiệt độ cao…) Theo em ông Y nên xử lý như thế nào?.
- GV cho hs bốc thăm tình huống, tự các em chọn, phân vai diễn và yêu cầu HS chuẩn bị kĩ lời thoại và tập luyện ở nhà (GV đã giao nhiệm vụ từ trước).
Mặt khác qua quá trình dạy học tôi nhận thấy khi sử dụng trò chơi dạy học thực sự đã đem lại hứng thú chủ động cho học sinh, phương pháp này không chỉ giúp HS khá giỏi có cơ hội bộc lộ mà những HS trung bình, yếu, kém cũng rất tích cực và hào hứng trong giờ học; Mặt khác phương pháp này cũng phát triển được phẩm chất, năng lực của học sinh. Về mặt lý luận: Tăng cường bổ sung làm phong phú thêm các phương pháp dạy học mới trong quá trình giảng dạy môn Công nghệ lớp 10 và có thể áp dụng với hầu hết các môn học khác. Về mặt thực tiễn: Khi đã tạo được sự thích thú ở học sinh thì khả năng tự học của học sinh sẽ được phát huy cao độ và từ đó vận dụng để giải các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
Thường xuyên học tập, cập nhật phương pháp mới, không ngừng trau dồi chuyên môn nghiệp vụ làm chủ các phương pháp dạy học, áp dụng linh hoạt để tạo sự hứng thú học tập cho học sinh từ đó sẽ phát huy được năng lực cho HS. Sau nhiều năm áp dụng phương pháp trò chơi trong dạy học, bản thân tôi nhận thấy môn học của mình không còn nhàm chán, tẻ nhạt như trước, học sinh thì rất hào hứng khi đến tiết học vì một phần là kiến thức không nặng nề, GV không gây áp lực, vừa giải trí lại vừa kích thích trí tò mò tìm tòi kiến thức, vừa ganh đua tranh giành phần thắng tạo nên những kịch tính thú vị. Khi đã sử dụng nhiều lần, trò chơi cũ sẽ không còn hào hứng, và không đủ sức lôi cuốn được hs nữa, bắt buộc mỗi giáo viên phải thường xuyên cập nhật những trò chơi mới phù hợp với trình độ và lứa tuổi hs.
Sáng kiến thực hiện tốt được mục tiêu đổi mới của giáo dục, bên cạnh việc trang bị kiến thức sáng kiến còn giúp học sinh phát triển toàn diện, có khả năng sáng tạo để làm chủ bản thân, sống tốt và làm việc hiệu quả.
Tình huống: 2 bác nông dân cùng ra thăm đồng, ruộng nhà bà A thì sạch bệnh, nhà bà H thì sâu bệnh phá hại. - 2 bạn trong vai hai bác nông dân, 1 bạn trong vai cán bộ khuyến nông xã.
Tình huống : Trong quá trình sản xuất lúa, đến thời điểm bón phân thúc, ông Y thấy trên ruộng xuất hiện nhiều vết bệnh đạo ôn rất mới. - Tôi đang chuẩn bị đèn để bẫy bướm dạo này ruộng lúa nhà tôi đang đến thời điểm bón phân thúc mà bệnh đạo ôn đã xuất hiện nhiều ông ạ!. Ông Y: À ra thế, tôi cũng đang định sang hỏi bà đây, ruộng nhà tôi cũng bị như vậy mà hình như là nhiều hơn nhà bà thì phải.
Bà A: Ruộng nhà ông nhiều rồi nên dùng thuốc trừ sâu để tiêu diệt sâu non mới nở, kết hợp với đặt bẫy đèn để diệt bướm ông ạ. À mà ông ơi, ông dừng bón phân đạm nhé, sau 5-7 ngày phun lại nếu bị bệnh nặng nhé, để phòng trừ bệnh này ông chú ý không cấy quá dày, không bón thừa đạm, tăng cường bón phân kali ông ạ. - Xin phép bà tôi cũng về để mua thuốc và chuẩn bị đèn đây ạ, lúc nào bà ra đồng nhớ gọi tôi với nhé để nhờ bà tư vấn trực tiếp ở trên ruộng nhà tôi luôn.
Theo em, bà X nên lựa chọn các biện pháp phòng trừ nào cho sâu ăn lá để vừa tiêu diệt được sâu và an toàn cho con người, môi trường?.
Tình huống: Gia đình bà X có thừa ruộng hơn 3000m2 trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP. Gần đến đợt thu hoạch rau, bà X thấy trên ruộng xuất hiện sâu ăn lá.
Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả. Theo em, bà X nên lựa chọn các biện pháp cơ giới vật lí hoặc biện pháp sinh học để vừa tiêu diệt được sâu và an toàn cho con người, môi trường. Câu 2: Theo Thầy (Cô) sử dụng trò chơi trong dạy học môn Công nghệ ở trên lớp có tác dụng như thế nào?(Khoanh tròn vào các số lựa chọn: 5. Không tác dụng lắm; 1. Hoàn toàn không có tác dụng).
Câu 5: Trong dạy học môn Công nghệ trên lớp, nếu có sử dụng trò chơi, theo Thầy (Cô) nên phân bố thời gian cho hình thức này như thế nào?. Câu 8: Trong dạy học môn Công nghệ, khi xây dựng và sử dụng các trò chơi dạy học, Thầy (Cô) thường căn cứ vào các vấn đề gì để xây dựng trò chơi cho học sinh?. Căn cứ vào độ tuổi đang theo học của học sinh Căn cứ vào các khâu của quá trình dạy học Căn cứ vào nội dung học tập.
Căn cứ vào số lượng học sinh của một lớp Căn cứ vào không khí học tập của lớp học Căn cứ vào trình độ hiểu biết của học sinh Căn cứ vào diễn biến trong quá trình dạy học. Câu 10: Thầy (Cô) cho biết những thuận lợi và khó khăn khi xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học môn Công nghệ ở trên lớp là gì?. Câu 11: Theo ý kiến của Thầy (Cô) làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng trò chơi khi dạy học môn Công nghệ ở trên lớp được tốt hơn?.