MỤC LỤC
GIữa các trường đại học và cơ quan bao chí chưa có cơ chế kết nối một cách chính thức theo kiểu hỗ trợ đôi bên cùng có lợi, để nhà trường có thể cung cấp thông tin cho báo chí, hay báo chí chủ động xuống làm việc. Về phía các trường đại học, kể cả các trường có bộ phận chuyên viên chuyên trách truyền thông thì khi có báo chí liên hệ tìm dé tai, đề xuất phỏng van, việc hỗ trợ báo chí thường vẫn chưa thuận lợi do mỗi báo có cách làm việc riêng, mỗi phóng. Lãnh đạo các tòa soạn báo cần nâng cao nhận thức về vai trò, mục đích của việc quản trị thông điệp về TVTS DH để từ đó xác định nội dung, nhiệm vụ, phương pháp, và hình thức phổ biến, tuyên truyền.
Thậm chí các cấp quản lý có thé xem xét việc cắm quảng cáo tuyển sinh trên báo chí chính thống, đồng thời đề ra những yờu cầu rừ ràng về một bài bỏo TVTS như: thụng tin cần rừ ràng, khỏch quan, trung thực; khuyến khớch thụng tin đa chiều, thụng tin phản biện. Thông điệp về TVTS ĐH phục vụ cho việc đăng tải trên báo chí nên có sự tham vấn từ ban biên tập các báo để có thé sửa chữa, biên tập cho ra sản phẩm chất lượng, phù hợp với tờ báo mà vẫn đảm bảo nội dung thông điệp mà Nhà trường muốn chuyên tải tới công chúng. Thông điệp về TVTS DH không nhất thiết phải xuất hiện đúng thời điểm cao điểm tuyên sinh mà nên rải rác nhiều đợt trong năm, bởi truyền thông là quá trình từ từ, lặp lại nhiều lần, nhắc lại thông điệp nhiều lần thì sẽ có hiệu quả hơn.
Đề truyền thông về TVTS DH hiệu quả hơn, các cơ quan báo chí nên bé sung thêm nhân lực được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm tác nghiệp, có nhiệt huyết, đồng thời trong công tác quản trỊ nên có sự điều hòa để phóng viên dưỡng sức. Tuy nhiên, cũng như nhiều báo điện tử khác, thông điệp trên báo Tuổi trẻ chủ yếu dưới dạng tin tức dạng text, trong các tin tức, lại chủ yếu đưa tin về các sự kiện, hoạt động tư vấn hướng nghiệp của báo, yếu tố “tư vấn tuyên sinh đại học”. Bên cạnh các bài tư vấn, báo có thê chuyên tải thông điệp bằng các bài phản ánh, tin tức dạng ảnh hoặc video nhưng có tính chất tư vấn trong đó, gợi sự tò mò, cung cấp thông tin đa dạng về các trường đại học và ngành nghề cho học sinh.
Hai là, các buổi TVTS hướng nghiệp trực tiếp cần tô chức có hiệu quả hon, thay vì dé thí sinh “đi hội” kiểu đi chơi, hãy để thí sinh tham dự chương trình thu được nhiều thông tin mình cần nhất. Nhờ quy trỡnh chặt chẽ, rừ ràng, cú phõn cấp quản lý và phõn trỏch nhiệm, và cũng nhờ chất lượng nhân sự tốt, nhìn chung chất lượng thông điệp về TVTS ĐH trên cả 3 báo điện tử được khảo sát đảm bảo tính chính xác, kịp thời, cung cấp được nhiều thông tin phục vụ độc giả. Tuy vậy, do nhiều yếu tô cả chủ quan và khách quan như: nhân sự mỏng, cách thức quản lý đôi khi còn cứng nhắc, chưa có sự phối hợp chặt chẽ với các trường đại học ma thông điệp về TVTS ĐH xuất hiện trên các báo còn thiếu, đơn điệu về hình thức, chưa thực sự gây thu hút với độc giả trẻ.
Mỗi chuyên viên truyền thông nên tự trau đồi, nâng cao năng lực dé có thé hoạt động như một nhà báo độc lập, đưa thông điệp về tư vấn tuyên sinh đại học của nhà trường xuất hiện một cách chuyên nghiệp nhất trên website trường và phối hợp tốt nhất với báo chí. Trong khuôn khổ luận văn của mình, người nghiên cứu mới chỉ thực hiện khảo sát thông điệp về TVTS ĐHở ba tờ báo: Dân trí, Tuôi trẻ Online, Vnexpress - là 3 trong những tờ báo điện tử hàng đầu hiện nay. Rất mong các cơ quan quản lý, các tổ chức xã hội thực hiện những khảo sát quy mô rộng hơn, toàn diện hơn để có những đánh giá về việc quản trị thông điệp về tuyển sinh đại học trên báo chí hiện nay, khảo sát về nhu cầu của độc giả, nhu cầu tiếp cận thông điệp về TVTS của các em học sinh, từ đó có những đề xuất và chính sách phủ hợp.