Giải Phương Trình Schrödinger cho Một Số Dạng Thế Năng trong Cơ Học Lượng Tử

MỤC LỤC

Mật độ xác suất- mật độ dòng xác suất

Một trong những định luật quan trọng đó là định luật bảo toàn số hạt được rút ra từ phương trình schrodinger và được biểu thị bằng phương trình liên tục. Phương trình này có ý nghĩa là xác suất tìm hạt trong toàn bộ không gian không phụ thuộc thời gian, điều đó có nghĩa là số hạt được bảo toàn (hạt không tự sinh ta cũng không tự biến mất).

Các tính chất của chuyển động một chiều

Trạng thái liên kết là trạng thái mà khi hạt bị giam giữ trong một miền nào đó thì chuyển của hạt bị giới hạn về cả hai phía, ví dụ trên (hình 1.1) chuyển động của hạt có năng lượng bị giới hạn trong miền. Trường hợp thế năng đối xứng là trường hợp thế năng là một hàm chẵn đối với tọa độ thì Hamiltonien cũng là hàm chẵn, lúc đó hạt ở trạng thái liên kết và nghiệm của phương trình schrodinger (1.22) được phân thành hai lớp gồm lớp.

Hình 1.1: Dạng thế năng   trong trường hợp tổng quát
Hình 1.1: Dạng thế năng trong trường hợp tổng quát

Một số tính chất nghiệm của phương trình schrodinger một chiều 1. Tính chẵn lẻ của nghiệm

Qua việc tìm hiểu cơ sở lý thuyết, trong chương đầu tiên chúng tôi đã trình bày tổng quan về phương trình Schrodinger bao gồm một số vấn đề như cách giải phương trình Schrodinger phụ thuộc thời gian; cách xác định hàm sóng, năng lượng trong phương trình Schrodinger không phụ thuộc thời gian, mật độ xác suất, mật độ dòng xác suất. Đồng thời đưa ra các tính chất của chuyển động một chiều từ đó đi đến một số tính chất nghiệm cụ thể của phương trình Schrodinger một chiều.

                   Hình 1.2: Sơ đồ thế năng bị gián đoạn tại    Phương trình Schrodinger cho ta
Hình 1.2: Sơ đồ thế năng bị gián đoạn tại Phương trình Schrodinger cho ta

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER CHOMỘT SỐ DẠNG HỐ THẾ

Hố thế có bề sâu vô hạn

    Trong khoảng từ ⁄2 đế ⁄2 hạt chuyển động tự do, muốn cho hạt ra ngoài khoảng này thì phải tốn một năng lượng bằng ∞. Vì thế năng là hàm chẵn của tọa độ nên nghiệm của phương trình được phân thành hai lớp nghiệm lẻ và nghiệm chẵn. Ta thấy trong cả hai lớp nghiệm ta đều có do đó năng lượng của hạt được tính theo hệ thức.

    Ta có thể đưa ra một số nhận xét về bài toán giếng thế một chiều vuông góc sâu vô hạn như năng lượng của hạt trong giếng bị lượng tử hóa (điều này xảy ra là do chuyển động của hạt mặc dầu tự do nhưng bị giới hạn). Hàm sóng là hàm chẵn (khi n lẻ) và hàm lẻ (khi n chẵn) đối với tâm của giếng.

     Hình 2.2: Sơ đồ thế năng của giếng thế đối xứng một chiều
    Hình 2.2: Sơ đồ thế năng của giếng thế đối xứng một chiều

    Hố thế có bề sâu hữu hạn 1. Hố thế đối xứng bề rộng L

      Hai phương trình siêu việt trên xác định các giá trị năng lượng cho phép của hạt trong giếng thế hữu hạn. Các phương trình này không thể giải bằng phương pháp giải tích mà chỉ có thể giải bằng phương pháp tích số hoặc đồ thị. Giao điểm của các đường cong này xác định các giá trị cho phép ứng với các giá trị nhất định của.

      Đối với trường hợp trạng thái chẵn, khi bé chỉ có một giao điểm, nghĩa là có một giá trị năng lượng cho phép. Trong trường hợp trạng thái lẻ vì cot 0nên khi ⁄2 sẽ không có giao điểm nào xuất hiện, nghĩa là không có giá trị năng lượng cho phép. Một cách tổng quát giá trị của bề rộng giếng thế mà tại đó có n trạng thái.

      Như vậy, phổ năng lượng bao gồm các trạng thái chẵn và lẻ xen kẻ nhau, trong đó trạng thái cơ bản là trạng thái chẵn. Đường liền nét ứng với thế hữu hạn, đường đứt nét ứng với thế năng vô hạn Từ đồ thị cho thấy rằng các hàm sóng “lan tỏa” qua miền. Điều này có nghĩa là xác suất tìm hạt | | ở miền I và miền II khác không, nghĩa là hạt có thể có mặt ở bên ngoài giếng.

      Hình  2.5a  biểu  biễn  đồ  thị  của  tan   à    theo  ξ.  Hình  2.5b  biểu biễn đồ thị của  cot   à   theo ξ với các giá trị   khác nhau,  nghĩa là  à   khác nhau
      Hình 2.5a biểu biễn đồ thị của tan à theo ξ. Hình 2.5b biểu biễn đồ thị của cot à theo ξ với các giá trị khác nhau, nghĩa là à khác nhau

      Thế bậc thang

      Tùy theo giá trị của năng lượng đối với thế năng mà ta sẽ xét hai trường hợp. Điều đó chứng tỏ khi hạt tới gặp hàng rào thế năng thì một phần bị phản xạ ở miền I và một phần truyền qua miền II. Như vậy ta thấy, ngay cả khi hạt có năng lượng vẫn có một xác suất nhất định để tìm thấy hạt ở miền II.

      Đây là một hiệu ứng đặc thù trong cơ học lượng tử gọi là “hiệu ứng đường ngầm”. Trong vùng III không có sóng phản xạ nên ta đặt 0, Ta có định nghĩa hệ số truyền qua. Thực hiện một số phép biến đổi phần mẫu số trong biểu thức của C như sau ,.

      (2.18) Như vậy theo cơ học lượng tử hạt có khả năng di chuyển qua hàng rào thế có bề cao lớn hơn năng lượng của hạt. Trong trường hợp hàng rào thế có dạng phức tạp như hình 2.13 ta cũng có thể áp dụng công thức trên bằng cách chia hàng rào thế này này vô số hàng rào thế chữ nhật rộng , cao. Khi đó công thức tính hệ số truyền qua áp dụng cho hàng rào thế bất kỳ có dạng.

      Hình 2.9: Hàm sóng của hạt qua thế bậc thang khi  Trường hợp  .
      Hình 2.9: Hàm sóng của hạt qua thế bậc thang khi Trường hợp .

      Một số hố thế có hình dạng đặc biệt

        Mô hình gần đúng cho bài toán của nguyên tử ở gần thành hố thế là xét một hạt chuyển động dưới ảnh hưởng của một thế một chiều có dạng. Nhìn chung các bài giải đều thực hiện qua hai bước cơ bản là viết phương trình Schrodinger một chiều dạng tổng quát rồi áp dụng điều kiện biên, điều kiện chuẩn hoá, điều kiện liên tục để tìm nghiệm. Đối với hố thế có thành sâu vô hạn thì dạng bài tập thường gặp là tìm biểu thức hàm sóng và năng lượng của hạt, dạng này giải bằng phương pháp giải tích thông thường.

        Đối với hố thế có bề sâu hữu hạn thì ta thường gặp dạng tìm phổ năng lượng của hạt, đối với bài này thì ta giải như sau, từ điều kiện biên và điều kiên liên tục ta tìm được hệ phương trình có chứa , giải hệ phương trình đó bằng phương pháp đồ thị ta có thể tìm được các giá trị của năng lượng. Một dạng thường gặp nữa là tìm hệ số phản xạ và hệ số truyền qua, dạng này ta áp dụng điều kiện liên tục rồi giải hệ gồm các phương trình để tìm ra các hệ số của hàm sóng rồi thay vào công thức để tính. Đối với thế bậc thang ta cũng tìm hệ số phản xạ và hệ số truyền qua như trường hợp hố thế có chiều sâu hữu hạn, cũng từ dạng bài tập này ta sẽ tìm ra một số tính chất đặc thù của hạt vi mô theo quan điểm của cơ học lượng tử được thể hiện trong “hiệu ứng đường ngầm”.

        Đối với hàng rào thế ta cũng tìm hệ số truyền qua, áp dụng điều kiện liên tục tại các điểm biên rồi dùng phương pháp khử để giải hệ 4 phương trình, tìm ra các hệ số của hàm rồi thay vào công thức để tính. Đối với một số dạng hố thế đặc biệt là hố thế chịu tác dụng của một hàm thế delta nào đó thì ta giải bằng cách lấy tích phân hai vế phương trình Schrodinger rồi áp dụng điều kiện biên và điều kiện liên tục để tìm năng lượng của hạt. Nhìn chung các dạng bài tập này không quá khó nhưng hơi dài, tính toán nhiều vì vậy đòi hỏi người giải cần cẩn thận trong việc tính toán thì bài giải mới hoàn chỉnh.

        Hình 2.14: Sơ đồ hố thế vuông một chiều vô hạn chịu thêm tác dụng hàm thế delta  Phương trình schrodinger mô tả hệ trong giới hạn của hố thế có dạng
        Hình 2.14: Sơ đồ hố thế vuông một chiều vô hạn chịu thêm tác dụng hàm thế delta Phương trình schrodinger mô tả hệ trong giới hạn của hố thế có dạng

        ỨNG DỤNG KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER CHO MỘT SỐ BÀI TOÁN CỤ THỂ

          Một electron bị giam ở trạng thái cơ bản trong hộp một chiều có bề rộng 10-10 (m). Năng lượng của nó là 38eV. b) Lực trung bình tác dụng lên các hộp khi electron ở trạng thái cơ bản Bài làm. a) Một electron bị giam trong một hộp một chiều có thể có các mức năng lượng. Như vậy, đối với trạng thái kích thích thấp nhất (n=2), năng lượng của nó là. b) Lực trung bình tác dụng lên thành hộp là. Hạt ở trong giếng thế một chiều vuông góc sâu vô hạn có bề rộng L và có trạng thái.

          Bài này áp dụng công thức tính hệ số truyền qua áp dụng cho hàng rào thế bất kỳ có dạng. Nếu một thế năng đẩy dạng hàm delta, ⁄ ,2 0 được thêm vào tại tâm hố, hãy vẽ dạng hàm sóng mới và cho biết năng lượng của hệ sẽ tăng lên hay giảm đi. Ta có hàm riêng tương ứng với trạng thái có năng lượng cực tiểu và giá trị năng lượng của nó tương ứng là.

          Đặt ứng với trạng thái cơ bản của hạt, suy ra hàm sóng tại trạng thái cơ bản có dạng. Trong chương cuối này chúng tôi đã vận dụng các kết quả của phương trình Schrodinger ở chương 2 để giải một số bài toán cụ thể. Các bài tập đưa ra nhằm củng cố, khắc sâu các kiến thức chúng tôi đã đưa ra ở chương 1 và chương 2.

          Các dạng bài tập về phương trình Schrodinger thường tập trung ở một số dạng chủ yếu là xác định hàm sóng tại một thời điểm t bất kì khi đã biết hàm sóng tại thời điểm , tính năng lượng trung trình của hạt, tính xác suất tìm thấy hạt trong một khoảng nào đó và tìm hệ số truyền qua của hạt. Để làm tốt những dạng bài tập này thỡ chỳng ta phải nắm rừ cỏc kiến thức về hàm sóng, biểu thức năng lượng, biểu thức các hệ số truyền qua; hệ số phản xạ và điều kiện chuẩn hoá cho từng dạng hố thế.

          Đồ thị biểu diễn hàm sóng được vẽ ở hình 3.1.
          Đồ thị biểu diễn hàm sóng được vẽ ở hình 3.1.

          PHẦN KẾT LUẬN