Những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 và thực tiễn áp dụng tại Thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

TRACH NHIEM HINH SU VA LICH SU PHAP LUAT HINH SU VIET NAM VE NHUNG TINH TIET GIAM NHE TRACH NHIEM HINH SU

Khái niệm và đặc điểm của những tình tiết giảm nhẹ trách

    “Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự là tình tiết được quy định trong Phân chung Bộ luật hình sự với tính chất là tình tiết giảm nhẹ chung hoặc là tình tiết do Tũa ỏn tự phỏn xột, cõn nhắc và ghi rừ trong ban ỏn ( nếu trong vụ ỏn hình sự không có tình tiết nay), dong thời là một căn cứ dé cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyên là Tòa án tùy thuộc vào giai đoạn to tụng hình sự tương ứng cá thể hóa TNHS và hình phạt của người phạm tội theo hướng. Việc áp dụng những tình tiết khỏc là tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS phải được ghi rừ lý do trong bản ỏn, như vậy pháp luật hình sự quy định rất chặt chẽ việc tùy nghi áp dụng những tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ TNHS của Tòa án, không những bảo đảm áp dụng tối đa những tình tiết có lợi cho chủ thé phạm tội mà còn hạn chế sự tùy tiện của Tòa án trong việc xem xét, cân nhắc những tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ TNHS, bảo đảm sự khách quan, toàn diện và công bằng trong việc quyết định hình phạt.

    Vai trò và ý nghĩa của những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm

      Người phạm tội khi có nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS sẽ không nhất thiết phải áp dụng hình phạt hà khắc dẫn tới không đạt được mục đích giáo dục, việc áp dụng những hình phat không hạn chế quyền tự do sẽ giúp cho người phạm tội nhận thức được sai lầm, kiềm chế bản thân, nâng cao ý thức tụn trọng phỏp luật. Việc áp dụng đúng đắn những tình tiết giảm nhẹ TNHS trong quá trình giải quyết những vụ án hình sự có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc đấu tranh, phòng chống tội phạm nói chung và trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng, dam bảo xét xử đúng người, đúng tội, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm, thé hiện chính sách nhân đạo, khoan hồng của Dang va Nhà nước, mở rộng phạm.

      Khái quát quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự từ khi ban hành Bộ luật hình sự

        27/11/1946 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà về tội đưa hối lộ, nhận hối lộ; Điều 17 Sắc lệnh 133-SL ngày 20/01/1953 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà về trừng trị các loại Việt gian, phản dong; Điều 6 Sắc lệnh số 151/SL ngày 12/04/1953 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà về việc trừng trị địa chủ chống pháp luật trong khi và ở những nơi phát động quần chúng thi hành chính sách ruộng đất; Pháp lệnh trừng trị các tội phản cách mạng ngày 30/10/1967 của Ủy ban thường vụ quốc hội cũng đã quy định một điều luật riêng về những trường hợp giảm nhẹ hình phạt hoặc miễn hình phạt với 06 tình tiết quy định tại Điều 20; Pháp lệnh số trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa 149- LCT ngày. Tại khoản 1 Điều 38 BLHS năm 1985 “Những tình tiết giảm nhẹ”, nhà làm luật đã quy định 08 tình tiết “được coi là tình tiết giảm nhẹ” mà trong đó hầu hết là những tình tiết giảm nhẹ lần đầu tiên được ghi nhận (mà trong PLHS thời kỳ chưa pháp điển hóa trước đây chưa có), chỉ trừ một vài tình tiết.

        Những tình tiết sau đây được coi là tình tiết giảm nhẹ

          Điểm h khoản 1 Điều 38 BLHS năm 1985 quy định về tình tiết giảm nhẹ TNHS “Người phạm tội tự thú, thật thà khai báo, ăn nan hối cải hoặc tích cực giúp đỡ những cơ quan có trách nhiệm phát hiện và điều tra tội phạm”, BLHS năm 1999 đã tách tình tiết trên thành các tình tiết gồm “Người phạm tội tự thú” (điểm o), “Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải” (điểm p). Từ khái niệm va đặc điểm của tình tiết giảm nhẹ TNHS, tác giả phân tích vai trò và ý nghĩa của những tình tiết giảm nhẹ cho thấy được, những tình tiết giảm nhẹ có vai trò là một trong những căn cứ quan trọng trong việc quyết định hình phạt, đồng thời có ý nghĩa về mặt pháp lý và mặt chính trị - xã hội, thé hiện chính sách nhân dao, sự khoan hồng của Đảng và Nhà nước đối với chủ thể phạm tội.

          QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT HÌNH SỰ 2015 VE NHUNG TINH TIẾT GIAM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

          Điều 46 BLHS năm 1999, với mục đích vừa hoàn thiện về mặt kỹ thuật lập phỏp, vừa làm rừ ràng, riờng biệt nội dung của hai tỡnh tiết giảm

          Cần phân biệt với phạm tội chưa đạt (phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn chủ quan của. Gây thiệt hại không lớn là khi tội phạm đã được thực hiện, nhưng thiệt. hại xảy ra nhỏ hơn thiệt hại mà người phạm tội mong muốn và ngoài ý muốn. Khi xem xét áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS này cần lưu ý tới ý chí. chủ quan của người phạm tội, ở đây người phạm tội khi thực hiện tội phạm. hoàn toàn mong muốn thiệt hại xảy ra, việc thiệt hại chưa xảy ra hoặc thiệt hại xảy ra không lớn nằm ngoài ý thức chủ quan, không theo mong muốn của họ. Yếu tố ý thức chủ quan của người phạm tội là cơ sở dé phân biệt tình tiết. giảm nhẹ TNHS “Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không. lớn” với tình tiết giảm nhẹ TNHS “Người phạm tội đã ngăn chặn hoặc làm. giảm bớt tác hại của tội phạm”. Trên thực tiễn giải quyết vụ án hình sự, chưa có một quy chuẩn để xác định mức độ thiệt hại như nào là thiệt hại không lớn. Đối với thiệt hại về vật chất, có thé các cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng sẽ đánh giá, thong nhất mức độ thiệt hại, những cách đánh giá này vẫn mang tính chất chủ quan, ước lượng. Còn với những thiệt hại về tinh thần, rất khó để xác định mức độ thiệt hại bởi sự ảnh hưởng đối với mặt cảm xúc của người bị hại không thể đánh giá qua lăng kính chủ quan của các chủ thê khác, bên cạnh đó mỗi một. con người lại có tâm lý, thái độ khác nhau, trong cùng một sự việc người này. có thể bị ảnh hưởng nặng nè về tinh thần nhưng với người khác thì tinh than lại không bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Do vậy để xác định thiệt hại như thế nào là không lớn cũng đòi hỏi các nhà làm luật đưa ra hệ thống tiêu chí để. xem xét, đánh giá mức độ thiệt hại. i) Phạm toi lần đầu và thuộc trường hop ít nghiêm trong. Có quan điểm cho rằng “phạm tội lần đầu” là trường hợp người lần đầu tiên thực hiện hành vi phạm tội mà từ trước tới nay chưa phạm tội lần nào; hoặc “phạm tội lần đầu” là trường hợp người phạm tội lần đầu tiên bị kết án bằng một bản án có hiệu lực của Tòa án; hoặc tuy đã bị xét xử nhiều lần nhưng trước khi bị đưa ra xét xử những lần phạm tội trước đó đều đã được xóa án tích hoặc hết thời hiệu truy cứu TNHS [16, 30].

          CAO HIỆU QUÁ ÁP DỤNG NHỮNG TÌNH TIẾT GIÁM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

          Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam về những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

          Những tình tiết giảm nhẹ TNHS là chế định rất quan trọng vì đây một trong những căn cứ dé quyết định hình phạt, ảnh hưởng trực tiếp tới quyền và lợi ích của bị cáo. Để đảm bảo việc áp dụng những tình tiết giảm nhẹ TNHS được thống nhất, đúng đắn, khách quan, cần xây dựng khái niệm chung nhất về những tình tiết giảm nhẹ TNHS cũng như khái niệm của những thuật ngữ trong tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định ở những điều luật trong BLHS, đồng thời giải thớch rừ nội dung và điều kiện ỏp dụng đối với từng tỡnh tiết giảm. Ngoài ra, việc ban hành những văn bản hướng dẫn áp dụng những tình. tiết giảm nhẹ TNHS cần được chú trọng, đồng thời những cơ quan tiến hành tố tụng cũng cần tăng cường ban hành những văn bản thông báo rút kinh nghiệm nhăm kịp thời hướng dẫn, giải thích, khắc phục những vướng mắc trong việc áp dụng những tình tiết giảm nhẹ TNHS trên thực tiễn. Đối với những tình tiết giảm nhẹ TNHS được Tòa án tùy nghi áp dụng, cần xây dựng văn bản hướng dẫn dựa trên hệ thống tiêu chí chung làm căn cứ để áp dụng, tác giả đề xuất khi áp dụng những tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ TNHS thì tình tiết đó cần đáp ứng một trong những tiêu chí sau:. - Tình tiết phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của bị cáo mà đáng được hưởng. sự khoan hồng, tình tiết này phải thực sự liên quan, phù hợp với hoàn cảnh,. ảnh hưởng trực tiếp tới bi cáo. - Tình tiết phản ánh những yếu tố liên quan, ảnh hưởng đến việc thực. hiện hành vi phạm tội của bị cáo. - Tình tiết phản ánh hành vi của những người liên quan mà có lợi cho bị. Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau khi nhận thức về nội dung, điều kiện áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS, chính vì thế dẫn tới sự không thống nhất trong áp dụng pháp luật. Theo quan điểm của tác giả, cần sửa đồi, bổ sung một số tình tiết giảm nhẹ như sau:. - Đối với tình tiết “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả”:. đã quy định một số trường hợp đặc biệt, việc tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả có thé do người than thích của người phạm tội thực hiện. Tiểu mục 1.1 Mục 1 Nghị quyết này đã liệt kê những trường hợp. được coi là “người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc. Tiểu mục 1.2 Mục 1 Nghị quyết này quy định: Đối với những trường hợp được hướng dẫn tại những điểm d và e tiểu mục 1.1 Mục 1 này mà bị cáo. không có việc tác động, đề nghị cha, mẹ hoặc người khác sửa chữa, bồi. thường thiệt hại, khắc phục hậu quả, nếu những người này đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra thì bị cáo chỉ được hưởng tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 2 Điều. Giả sử bị cáo đã có 01 tình tiết giảm nhẹ TNHS nào đó thì việc áp dụng khoản 1 hay khoản 2 Điều 51 BLHS năm 2015 trong trường hợp trường hợp cha, mẹ, người khác sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả giúp cho bị cáo thì sẽ tác động trực tiếp đến việc quyết. định hình phạt:. + Nếu cha, mẹ, người khác sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu. bị cáo có tích cực tác động, đề nghị cha, mẹ, người khác bồi thường) thì bị. Do những yếu tố bệnh lý nghiêm trọng có thé ảnh hưởng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của người phạm tội hoặc người thân của người phạm tội khiến cho người phạm tội và gia đình họ rơi vào hoan cảnh khó khan nên tình tiết này phải có giá trị giảm nhẹ đáng kể, cần được quy định tại khoản 1 Điều 51 BLHS chứ không nên coi là tình tiết giảm nhẹ khác quy định.

          Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng những tình tiết giảm nhẹ

          Cần xây dựng một quy chế hướng dan, đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ cán bộ trẻ, mới được bố nhiệm vào các chức danh tư pháp (thâm phán, kiểm sát viên..) theo hướng: trong nội bộ cơ quan, đơn vị của các cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng, những cán bộ công tác lâu năm, có kinh nghiệm sẽ được phân công kèm cặp, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức, kỹ năng cho những cán bộ mới được bô nhiệm trong một khoảng thời gian nhất định. Như vậy, đối với công tác của Viện kiểm sát, chỉ phân công một kiêm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án hình sự, trước khi Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát có biên bản trao đổi về việc kết thúc điều tra vụ án hình sự, cần có thêm một kiểm sát viên thứ hai được phân công làm nhiệm vụ thấm tra hồ sơ vụ án hình sự trước kết thúc điều tra.