Nghiên cứu các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự theo nhân thân người phạm tội theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015

MỤC LỤC

Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Trên cơ sở các kết quả đạt được từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn các tình tiết tăng nặng TNHS thuộc nhân thân người phạm tội, Luận văn đề xuất một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện các quy định về các tình tiết tăng nặng TNHS thuộc nhân thân người phạm tội trong BLHS năm. - Phõn tớch, lý giải nhằm làm rừ một số vấn đề lý luận về cỏc tỡnh tiết tăng nặng TNHS thuộc về nhân thân người phạm tội như: Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc áp dụng các tình tiết tăng nặng TNHS thuộc nhân thân.

THUỘC NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI

Một số vấn đề lý luận về tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình

  • Nguyên tắc áp dụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình

    Theo đó, bat kì điều gi mang tính chất làm nhẹ đi mức độ hành vi phạm tội của người phạm tội nhưng không được pháp luật dự liệu quy định thì vẫn có thể được xem xét, đánh giá đó là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong thực tiễn xét xử tại Tòa án; nhưng ở chiều hướng ngược lại, chỉ khi được pháp điển hóa trong luật, thì một tình tiết nào đó làm tăng mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội mới được xem là tình tiết tăng nặng TNHS, tình tiết tăng nặng TNHS không thé do Tòa án cân nhắc, nhận định và quyết định áp dụng khi. Tuy nhiên, theo quan điểm chủ quan của tác giả, các tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ TNHS trong một vụ án được xác định về số học, nghĩa là “có bao nhiêu tình tiết”, vì vậy chúng ta cũng nên đối trừ theo logic về mặt số học giữa các tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ TNHS khi quyết định hình phạt; hay nói cách khác, mỗi tình tiết tăng nặng có thê bị loại bỏ đi bằng 01 tình tiết giảm nhẹ TNHS, và điều này tác giả cho là phù hợp, là một trong những sự phản án nguyên tắc công bang trong việc áp dung các tình tiết tăng nặng TNHS thuộc.

    Pháp luật hình sự Việt Nam về các tình tiết tăng nặng trách

      Và như vậy, đối với những nhóm tội phạm khác, chăng hạn các tội phạm xâm phạm về sức khỏe, xâm phạm an ninh quốc gia, về lý thuyết thì một người có thé thực hiện hành vi phạm tội rất nhiều lần, tuy nhiên các tội phạm thuộc nhóm này thường không có thiên hướng thực hiện hành vi phạm tội vì lợi ích vật chất mà vì những động cơ, mục đích hoàn toàn khác. “Trường hợp đánh bạc từ năm lần trở lên mà tong số tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc của từng lần đánh bạc băng hoặc trên mức tối thiêu đề truy cứu trách nhiệm hình sự (từ 2.000.000 đồng trở lên) và lấy tiền, hiện vật do đánh bạc mà có làm nguồn sống chính thì người đánh bạc phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc với tình tiết định khung “có tính chất chuyên nghiệp”.

      Điều 3 Luật Phòng chống tham nhũng 2018 quy định

        “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội” là tình tiết tăng nặng TNHS chung, được áp dụng cho các tội phạm nếu đó không là tình tiết định khung đối với tội phạm đó. Thống kê vai trò của tình tiết tăng nặng TNHS “Lợi dụng. Tình tiết tăng nặng Tình tiết. ma Tình tiết định khung hình phạt. TNHS dinh tdi. Chúng ta có thé tim thay cách lý giải về “chức vụ, quyền hạn” được. quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật như sau:. Khoản 2 Điều 352 BLHS 2015 quy định: “Người có chức vụ là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện một nhiệm vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ, nhiệm vụ”. đ) Những người khác được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ và có. Trường hợp đánh bạc từ hai lần trở lên mà tổng số tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc của từng lần đánh bạc bằng hoặc trên mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự (từ 2.000.000 đồng trở lên) thì người đánh bạc phải bi truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc với tình tiết tăng nặng “phạm tội nhiều lần” quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48 BLHS. Có thê thấy BLHS không định nghĩa cụ thể về khái niệm cũng như lý giải một cách thống nhất trong trường hợp nào thì áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS “phạm tội 02 lần trở lên”. Chính vì điều này mà việc định nghĩa về khái niệm cũng như hướng dẫn áp dụng quy định này năm rải rác trong các văn bản pháp lý khác nhau. Điều này thực sự bất hợp lý khi một tình tiết tăng nặng TNHS chung, là căn cứ cho việc quyết định hình phạt xuyên suốt đối với các tội phạm được quy định trong phần các tội phạm của Bộ luật Hình sự lại được lý giải, định nghĩa tại một hình thức văn bản là công văn, vốn không được xem là văn bản quy phạm pháp luật, và cũng chỉ hướng dẫn các hành vi phạm tội xâm phạm sở hữu mà không hướng dẫn đối với các tội phạm khác. Bên cạnh đó, chúng ta cũng chỉ tìm được tinh thần pháp lý của định nghĩa về khái niệm “phạm tội 02 lần trở lên” trong các văn bản hướng dẫn cụ thể các tội phạm, nhóm tội phạm với vai trò là tình tiết định khung tăng nặng, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự của tội phạm hay nhóm tội phạm đó. Yêu cầu khỏch quan của thực tiễn ỏp dụng phỏp luật rừ ràng cần một quy định cu thộ, thống nhất về tình tiết “phạm tội 02 lần trở lên” với vai trò là một tình tiết tăng nặng TNHS chung, được áp dụng cho tất cả các tội phạm được quy định trong BLHS. Dé những chủ thé áp dụng pháp luật không phải đối chiếu, so sánh với các quy định mang tính cá biệt nằm rải rác trong BLHS, các văn bản hướng dẫn thi hành; hay sử dụng tỉnh thần pháp lý của các văn bản không phải là văn bản quy phạm pháp luật, mà lấy đó là căn cứ áp dụng pháp luật. trong thực tiễn. Nhìn lại quy định của BLHS 1999 khi quy định về tình tiết tăng nặng TNHS, chúng ta có thé thấy trong quy định trước đây của pháp luật hình sự không có khái niệm “phạm tội 02 lần trở lên”, chúng ta chỉ tìm thấy khái niệm. “phạm tội nhiều lần” là tình tiết tăng nặng TNHS quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48 BLHS 1999; đồng thời tình tiết tăng nặng TNHS này được quy định. chung một điểm với tình tiết “tái phạm, tái phạm nguy hiểm”. BLHS 2015 ra đời đã tách hắn tình tiết “phạm tội nhiều lần” thành một điểm riêng thuộc điểm g khoản 1 Điều 52 và thay bằng thuật ngữ “phạm tội 02 lần trở lên”. Việc tách tình tiết tăng nặng TNHS này thành một tình tiết độc lập theo quan điểm của tác giả là hoàn toàn hợp lý, bởi lẽ các tình tiết “phạm tội 02 lần trở. lên” với “tái phạm, tái phạm nguy hiểm” dường như không có mối liên hệ về mặt lý luận cũng như thực tiễn; và việc thay đôi thuật ngữ từ “phạm tội nhiều. lần” thành “phạm tội 02 lần trở lên” cũng là một cách quy định mang tính khoa học hơn, phù hợp với quy định “số hóa” với các quy định khác trong BLHS. Một vẫn đề pháp lý khác mà tác giả xin được nêu ra để cùng bàn luận đó là mối liên hệ tương quan giữa tình tiết tăng nặng TNHS “phạm tội 02 lần trở lên” với tình tiết “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp”. Một hành vi phạm tội trên thực tế nếu được xác định rằng “có tính chất chuyên nghiệp” thì liệu rằng hành vi phạm tội đó có bị áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS “phạm tội 02 lần trở lên” hay không, bởi lẽ một khi hành vi phạm tội là “có tính chất chuyờn nghiệp” thỡ rừ ràng hành vi đú chắc chăn “từ 02 lần trở lờn”, và chỳng ta đang nói đến giả thiết mỗi lần phạm tội đều đủ dé truy cứu trách nhiệm hình sự. Đề lý giải vấn đề này, chúng ta cần tìm hiểu quy định tại điểm a mục. Khi áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp”, cần phân biệt: a) Đối với trường hợp phạm tội từ năm lần trở lên mà trong đó có lần phạm tội đã bị kết án, chưa được xóa án tích thì tùy từng trường hợp cụ thê mà người phạm tội có thé bị áp dụng cả ba tình tiết là “phạm tội nhiều lần”, “tái phạm” (hoặc “tái phạm nguy hiểm”) và “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp”. Mặc dù đây là nội dung của nghị quyết hướng dẫn quy định của BLHS năm 1999 đó hết hiệu lực thi hành. Tuy nhiờn, chỳng ta cú thộ nhận thấy rừ. tinh thần của các nhà lập pháp trong trường hop này là có thé áp dụng đồng thời tình tiết tăng nặng TNHS “phạm tội 02 lần trở lên” và “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp”. Vậy liệu rằng tư tưởng lập pháp nêu trên đã thực sự hợp lý hay chưa khi chúng ta lại có thể áp dụng đồng thời 02 tình tiết tăng nặng TNHS có cùng bản chất đều là sự phản ánh tần suất lặp lại của hành vi phạm tội? Theo quan điểm của tác giả, khi áp dụng pháp luật, chúng ta không nên áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS một cách máy móc như trên. Mặc dù một khi hành vi phạm tội “có tính chất chuyên nghiệp” thì gần như thỏa mãn yếu tố “phạm tội 02 lần trở lên”, nhưng trong trường hợp này cả 02 tình tiết tăng nặng TNHS đều phản ánh sự gia tăng mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội thông qua số lần lặp lại của hành vi, bản chất của 02 tình tiết tăng nặng TNHS đều bắt nguồn từ việc tính số lần thực hiện hành vi phạm tội dé xác định mức độ nguy hiểm tăng lên. Như vậy, một khi chúng ta áp dụng đồng thời cả 02 tình tiết tăng nặng nêu trên thì dường như chúng ta đã áp dụng cùng một lúc 02 yếu tố có cùng bản chất, gây ra sự trùng lặp, và điều này gây ra hậu quả bất lợi cho người phạm tội trong khi pháp luật hình sự luôn giữ nguyên tắc có lợi cho người bị buộc tội. Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm. “Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm” là một trong những tình tiết tăng nặng TNHS được ghi nhận từ rất sớm trong lịch sử lập pháp nước ta giai đoạn sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945. trừng tri các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa và Pháp lệnh 150 ngày 21/10/1970 trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng của công dân quy định. “tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm” là tình tiết định khung hình phạt trong cỏc tội phạm cụ thộ. Ở thời điểm hiện tại, “tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm” là tình tiết tăng nặng TNHS quy định tại điểm h khoản | Điều 52 BLHS 2015. Thống kê vai trò của tình tiết tăng nặng TNHS “tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm”. Tình tiết tăng nặng | Tình tiết. Tình tiết định khung hình phạt. TNHS định tội. Tai phạm hoặc tai. pham nguy hiém. Khác với các tình tiết tăng nặng TNHS mà tác giả đã phân tích nêu trờn, thỡ “tỏi phạm” và “tỏi phạm nguy hiểm” được định nghĩa khỏ rừ ràng tại. Tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý hoặc thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do vô ý. Những trường hop sau đây được coi là tái phạm nguy hiểm:. a) Đã bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt. nghiêm trọng do cô ý, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trong do cô ý. b) Đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi.

        KET LUẬN CHƯƠNG 1

        Trên cơ sở đó, nêu ra những tổn tại, nguyên nhân của sự tổn tại trong quy định pháp luật về các tình tiết tăng nặng TNHS thuộc nhân thân người phạm tội, đồng thời có những kiến nghị xây dựng pháp luật ngày càng.

        TRÁCH NHIEM HÌNH SU THUỘC NHÂN THÂN NGƯỜI PHAM TOI TRONG HOAT ĐỘNG XÉT XU TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN TINH DAK LAK

        Thực tiễn áp dung các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự

          Có thể nhận thấy, ngoài tình tiết “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội” được xuất hiện trong thực tiễn xét xử với vai trò là tình tiết định tội (các tội phạm về chức vụ, quyền hạn) thì các tình tiết tăng nặng TNHS thuộc nhân thân người phạm tội khác không xuất hiện với vai trò là tình tiết định tội. Điều này là hoàn toàn phù hợp với việc khi xây dựng cấu thành các tội. phạm trong quy định của pháp luật hình sự Việt Nam không có tội phạm nao. có mô tả cầu thành hành vi phạm tội có những dấu hiệu hành vi tương ứng với các tình tiết tăng nặng TNHS thuộc nhân thân người phạm tội nói trên. Chúng ta sẽ cùng đi sâu phân tích các tình tiết tăng nặng TNHS. thuộc nhân thân người phạm tội thông qua thực tiễn áp dụng trong hoạt. động xét xử của TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk; dựa trên cơ sở là các vụ án có thật, được trích dẫn tóm tắt lại nội dung vụ án, nhận định của Tòa án và phán quyết đã đưa ra. Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp. Qua nghiên cứu về mặt lý luận thì chúng ta có thể nhận thấy rằng. “Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” là tình tiết tăng nặng TNHS chung,. dấu hiệu bản chất của tình tiết là sự lặp đi lặp lại nhiều lần hành vi phạm tội. trong một khoảng thời gian liên tục. Một khi hành vi phạm tội được thực hiện. nhiều lần và lợi ích vật chất từ việc thực hiện nhiều lần hành vi phạm tội đó được tội phạm sử dụng làm nguồn kinh tế dé sinh sống thì đó được xem là “có tính chất chuyên nghiệp”. Và dường như tình tiết tăng nặng TNHS này chỉ xuất hiện ở các tội phạm có động cơ, mục đích là lợi ích vật chất; bởi chỉ khi động cơ, mục đích của tội phạm là lợi ích vật chất thì mới dẫn đến câu chuyện. “làm nguồn sống chính” hay “làm nguồn thu nhập”. Ngoài vai trò là tình tiết tăng nặng TNHS chung, thuộc nhân thân người. phạm tội, thì “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” còn có vai trò là tình tiết. Tuy nhiên, dù rằng với vai trò là tình tiết tăng nặng TNHS chung, thuộc nhân thân người phạm tội, quy định tại điểm b khoản 1 Điều 52 BLHS, hay với vai trò là tình tiết định khung tăng nặng theo quy định tại các tội phạm cụ thé, thỡ rừ ràng chỳng ta đang bỏ ngỏ một định nghĩa thống nhất về khỏi niệm “cú tính chất chuyên nghiệp”. Và điều này ảnh hưởng trực tiếp đến thực tiễn xét xử. của hệ thống Tòa án nói chung, TAND tỉnh Đắk Lắk nói riêng. Tác giả xin dẫn chứng một số vụ án trong thực tiễn xét xử dé cùng ban luận về vẫn đề này. Nội dung vụ án được tóm tắt như sau:. Nguyễn Xuân T là người nghiện ma túy, đã từng có 02 tiền án về tội Trộm cắp tài sản. Đầu tháng 6 năm 2021 T gặp Nguyễn Xuân Q là chủ cửa hàng mua bán điện thoại X tại xã H, thành phố B, tỉnh Đắk Lắk để thỏa thuận,. ban bạc va thông nhât vê việc T đi trộm cap tai sản là điện thoại di động roi. đem về bán lại cho Q. Kết quả điều tra xác định được T đã thực hiện 05 vụ trộm cắp tài sản tại địa bàn thành phố B rồi đem về bán lại cho Q, cụ thê:. Sau khi trộm được điện thoại thì T gọi cho Q để bán nhưng do Q đang bận đi công việc nên nói T mang chiếc điện thoại vừa trộm cắp được đến bán tại cửa hàng của chị Nguyễn Thị H là em ruột của Q, tại thôn A, xã H, thành phố B, để nhờ H mua giúp. động hiệu Oppo Reno 2F của ông Nguyễn Văn C, địa chỉ: Thôn A, xã H, thành phố B. Sau khi xét xử sơ thâm, các bị cáo kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt. Chúng ta cần nhắn mạnh lại rằng trong phạm vi đề tài này, chúng ta đang bàn về các tình tiết tăng nặng TNHS chung, thuộc nhân thân người phạm tội, được quy định tại Điều 52 BLHS. Tuy nhiên, dù là tình tiết tăng nặng TNHS chung hay với vai trò là tình tiết định khung như trong vụ án này, thì nội hàm khái niệm về “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” vẫn phải là. Vậy vấn đề đặt ra trong vụ án nêu trên là gì?. Thứ nhất: Trong vụ án nêu trên, về số lần thực hiện hành vi phạm tội, cả 02 bị cáo đã thực hiện 05 lần hành vi phạm tội; như vậy đã đáp ứng được điều kiện cần về số lần thực hiện hành vi để xác định một người thực hiện hành vi phạm tội “có tính chất chuyên nghiệp”. Tuy nhiên quá trình điều tra, truy tố, xét xử, có đủ chứng cứ xác định được bị cáo Nguyễn Xuân T đã từng có tiền án về tội Trộm cắp tài sản, thực hiện hành vi trộm cắp dé “làm nguồn. Và theo cách nhìn nhận của tác giả thì dường như chính vì điều này mà Tòa án sơ thâm, phúc thẩm khi quyết định hình phạt đều áp dụng tinh. tiết “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” đối với bị cáo T. Trong khi đó đối. với bị cáo Q thì không. Vậy nếu “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” được. định nghĩa theo hướng “làm nguồn thu nhập” mà không phải là “làm nguồn. sống chính” thì bị cáo Q có bị xem là “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp”. Rừ ràng nếu theo cỏch giải thớch nờu trờn thỡ bị cỏo Q cũng phải bị ỏp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” khi xem xét quyết định khung, mức hình phạt cụ thể. Thứ hai: Một khi chúng ta đã xác định hành vi phạm tội của một chu. thé là “có tính chất chuyên nghiệp”, nghĩa là chủ thé đó đã lặp đi lặp lại hành vi phạm tội của mình tối thiêu 05 lần. Và nếu như trong vụ án nêu trên, chúng ta tiếp tục áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS “phạm tội 02 lần trở lên” quy định tại điểm g khoản | Điều 52 BLHS dé tăng mức hình phạt đối với các bị. cáo, thì về mặt bản chất, liệu rằng chúng ta có đang đánh giá mức độ nghiêm. trọng trong cùng hành vi phạm tội một cach trùng lặp hay không. Theo tác gia. là chúng ta đang tự cộng thêm một cách trùng lặp cho sự gia tăng về mức độ nghiêm trọng trong hành vi phạm tội của tội phạm. Tình tiết “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” dù đứng ở vai trò là tình tiết tăng nặng TNHS chung, hay với vai trò định khung hình phạt của tội phạm, thì về mặt bản chất đều là sự biểu hiện mức độ nguy hiểm tăng lên của tội phạm thông qua đánh giá về số. lượng các lần thực hiện hành vi phạm tội; điều này là cùng về mặt bản chất với tình tiết tăng nặng TNHS “phạm tội 02 lần trở lên”, vì tình tiết tăng nặng. này cũng đánh giá mức độ nguy hiểm của tội phạm thông qua số lần thực hiện hành vi phạm tội. Hay nói cách khác, cả 02 tình tiết tăng nặng này đều thé hiện su gia tăng mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội tỉ lệ thuận với số lần thực hiện hành vi. Và như vậy, trong một vụ án cụ thé nào đó, nêu chúng ta cùng áp dụng một lúc 02 tình tiết này dé quyết định hình phạt đối với người phạm tội thì có lẽ chúng ta đang tự nhân lên tình trạng xấu đi của người phạm |ỘI. Nội dung vụ án được tóm tắt. Tháng 02 năm 2020, Nguyễn Quang T2 từ tỉnh Nam Định đến thành phó B, tinh Dak Lak dé tô chức hoạt động cho vay lãi nặng. T2 thuê Vũ Anh T3, Hoàng Văn D1, Nguyễn Đức N, Nguyễn Hải L giúp sức trong hoạt động. T2 phân công công việc như sau: T3 làm nhiệm vụ kế toán và tông hop thông tin người vay tiền rồi báo lại cho T2; D1 in tờ rơi quảng cáo và rải tờ rơi trên các tuyến đường trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk; L cùng T2 đi thâm định thông tin người vay trước khi đồng ý cho vay tiền. Hoạt động cho vay không yêu cầu người vay phải thé chấp hay cầm cố tài sản. Nếu người vay đủ khả năng trả nợ thì T2 sẽ giao tiền cho L, D1, N đi gặp người vay thỏa thuận lãi suất, phi, cách thức và thời hạn vay rồi đưa tiền cho người vay; đồng thời hàng ngày đi thu tiền do người vay trả đem về giao lại cho T2. những người có nhu cầu vay số tiền nhỏ, đi thẩm định tài sản của người vay tiền và lấy tiền của T2 để cho vay. Nguyễn Hải L và đối tượng Đinh Việt HI cũng cho rất nhiều người vay rất nhiều lần tiền. Đồng thời áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS “phạm tội 02 lần trở lên” quy định tại điểm g khoản 1 Điều 52 BLHS đối với các bị cáo. Sau khi xét xử sơ thâm, các bị cáo kháng cáo bản án sơ thấm. Qua nghiên cứu nội dung vụ án và nội dung quyết định của Tòa án cấp sơ thâm và phúc thâm có thé nhận thấy ở cả 02 cấp Tòa án sơ thâm và phúc thâm đều xác định các bị cáo phạm tội với tình tiết tăng nặng TNHS “phạm tội 02 lần trở lên” quy định tại điểm g khoản 1 Điều 52 BLHS, về van đề này chúng ta không có gì để bàn luận vì điều này là hiển nhiên. Tuy nhiên, tất cả các bị cáo đều thực hiện hành vi phạm tội rất nhiều lần, hay nói cách khác là đều trên 05 lần, số tiền thu lợi rất lớn, hơn 700 triệu đồng. Vậy liệu có hay. không có “tính chuyên nghiệp” trong vụ án này?. Cách thức xây dựng điều luật đối với tội Cho vay lãi nặng tại Điều 201 BLHS 2015 không quy định “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” là tình tiết định khung hay là dấu hiệu hành vi trong cấu thành tội phạm. Vì vậy, “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” nếu có thì chỉ có thể được áp dụng đối với người thực hiện hành vi phạm tội này với vai trò là một tình tiết tăng nặng TNHS chung được quy định tại khoản 1 Điều 52 BLHS. Và trong vụ án cụ thể nêu trên, cả Tòa án cấp sơ thâm và phúc thẩm đều không áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS này đối với các bị cáo, đây là một vấn đề cực kì khó hiểu. Nếu xét về mặt bản chất cơ bản của hành vi “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” là sự lặp đi lặp lại nhiều lần hành vi phạm tội trong một khoảng thời gian liên tục, có thé hiểu là 05 lần trở lên, và sử dụng lợi ích vật chất có được từ việc thực hiện hành vi phạm tội để làm nguồn sống hay nguồn. thu nhập thỡ rừ ràng hanh vi cho vay lói nặng của cỏc bi cỏo trong vụ ỏn nờu. trên đều thỏa mãn các yếu tố của “có tính chất chuyên nghiệp”. Các bị cáo phạm tội rất nhiều lần, số tiền thu lợi rất lớn, cho vay lãi là hoạt động mà cả. xã hội từ xưa đến nay đều phải thừa nhận là một nghề, ma đã là nghề thì lợi ich vật chất có được đương nhiên là nguồn sống, nguồn thu nhập. Thật khó lý giải được rằng tại sao trong trường hợp này Tòa án các cấp lại không áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS quy định tại điểm b khoản 1 Điều 52 BLHS đối với. các bị cáo. Tại mục 1 Phần I Công văn số 212/TANDTC-PC ngày 13/9/2019 của TAND Tối cao về việc thông báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc trong xét xử, giải đáp vướng mắc về tội Cho vay lãi nặng như sau:. ..Trường hợp một người thực hiện nhiều lần hành vi cho vay lãi nặng, mà tổng số tiền thu lợi bất chính của các lần phạm tội từ 100 triệu đồng trở lên, nếu các lần phạm tội đều chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự và chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thì ngoài việc bi áp dụng khung hình phạt tương ứng với tri giá tài san chiếm đoạt, họ còn bị áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS “phạm tội 02 lần trở lên” quy định tại điểm g khoản 1 Điều. Phải chăng văn bản hướng dẫn của TAND Tối cao chỉ hướng dẫn đến việc nếu cho vay lãi nặng nhiều lần mà thu lợi trên 100 triệu đồng thì bị áp. dụng tình tiết tăng nặng “phạm tội 02 lần trở lên”, mà không hướng dẫn thế nào là “có tính chuyên nghiệp” đối với hành vi cho vay lãi nặng, nên thực tiễn xét xử Tòa án không muốn, không thể, hoặc cố tình lờ đi “tính chuyên. nghiệp” của hành vi phạm tội này. Và cách quy định của công văn hướng dẫn. nêu trên có thể cũng sẽ dẫn đến một cách hiểu máy móc rằng khi phạm tội Cho vay lãi nặng, một khi cứ thực hiện hành vi phạm tội nhiều lần, thu lợi trên 100 triệu thì “chỉ” áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS “phạm tội 02 lần trở. của TAND tỉnh Đắk Lắk..v.v), tác giả nhận thấy điểm chung của các vụ án đều gặp phải vấn đề nêu trên, đó là việc “tính chuyên nghiệp” trong hành vi phạm tội của các bị cáo là đã hiện hữu, các bị cáo phạm tội này đều thực hiện rất nhiều lần hành vi phạm tội trong khoảng thời gian dài; và rừ ràng đõy được xem là một nghề tạo ra thu nhập dé phuc vu cudc song của các đối tượng phạm tội. Và nếu xét về mặt lý luận, một khi tội phạm được thực hiện dựa trên cơ sở là chức vụ, quyền hạn của người phạm tội thì gần như các tội phạm đó đều là các tội phạm thuộc quy định tại Chương XXIII, quy định các tội phạm về chức vụ, của BLHS hiện hành; bởi nếu có chức vụ, quyền hạn và dựa vào đó dé phạm tội thì các tội phạm nay đã được các nhà làm luật dự liệu trước va xây dựng vào nhóm tội liên quan đến chức vụ, quyền hạn.

          Nguyên nhân của những tồn tại và một số giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự, nâng cao hiệu quả áp dụng các tình tiết

          Căn cứ từ việc kháng cáo của bị cáo, vụ án được đưa ra xét xử phúc thâm, và như vậy, Hội đồng xét xử cấp phúc thâm đã phát hiện ra lỗi sai trong việc đánh giá, áp dụng pháp luật của. Gia sử trong vụ án này, bị cáo không kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt một cách “cầu may”, thì bản án sơ thấm đã có hiệu lực pháp luật, bị cáo đã phải chịu mức hình phạt bat lợi do nguyên nhân chủ quan của người tiến hành tố tụng.

          I. Nguyên nhân của những ton tai

          Tuy nhiên với tinh thần trách nhiệm, kỷ luật công vụ được nêu cao, cùng với sự cô gắng nỗ lực của toàn thé công chức, người lao động, hệ thống Tòa án hai cấp tỉnh Đắk Lắk đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, công tác chuyên môn nói chung, và trong hoạt động giải quyết các vụ án hình sự nói riêng, góp phần giữ vững an ninh trật tự tại địa phương, đây lùi hoạt động của các tội phạm, góp phần tạo động lực thúc đây phát triển mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội. Dường như chúng ta đã lý luận nhiều hơn mức cần thiết khi xây dựng ra bộ các tình tiết tăng nặng TNHS, dé rồi khi xây dựng nên cả một hệ thông pháp luật hình sự thì xuất hiện sự trùng lặp về tình tiết tăng nặng TNHS chung với tình tiết định khung hình phạt của tội phạm cụ thé; dé rồi chúng ta phải tự xử lý van đề bằng cách đưa ra nguyên tắc khi các tình tiết đã được quy định là dau hiệu định khung hình phat thì không được coi là tình tiết tăng nặng TNHS tại Điều 52 BLHS.

          KET LUẬN

          Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật dựa trên kiến thức chủ quan của tác giả sau quá trình nghiên cứu toàn diện cả về lý luận lẫn thực tiễn áp dụng các tình tiết tăng nặng TNHS thuộc nhân thân người phạm tội. Vì vậy, trong phạm vi luận văn này tác giả không thể bao quát được hết tat cả các van đề còn tồn tại; quá trình nghiên cứu chưa thé đưa ra các giải pháp khắc phục triệt dé những hạn chế, vướng mắc có thé phat sinh trong thực tiễn.