MỤC LỤC
TheoSingh(2016),cáccôngtythayđổivềcấutrúcvốnchỉkhichiphíđiềuchỉnhnhỏhơnlợiíchcủavi ệcđiềuchỉnhđếngầnhơnđònbẩymụctiêu.Dođó,ngoàiyếutốmangtác động đến chi phí giao dịch, việc điều chỉnh chi phí cũng dựa trên các yếu tố tácđộng đến động lực tiếp cận thị trường vốn bên ngoài của các DN, chẳng hạn như cơhội đầu tư và DT thực. Ngoài ra, CTTM còn giải quyết các mối quan hệ giữa các doanhnghiệpvàkháchhàng,tạonên mộtdây chuyệnsảnxuấtvàkinhdoanhhiệuquả,tạonênmộtmôhìnhkinhdoanhđêmlạikếtquaetốtchotấ tcảcácmôhìnhdoanhnghiệpthamgiathịtrường.CTTMcó tráchnhiệmquan trọngvớinềnkinhtếquốcdân,bởinó liên quan trực tiếp với các mối quan hệ lớn trong xã hội giữa cung, cầu và cả cácloạichiphisảnxuất,vừalàcầunốitrunggiangiữangườisảnxuấtvàtiêudùng,điềuchỉnh tỷ lệ cân đối trong sự phát triển của các ngành kinh tế và đời sống hàng ngày.CTTMcóvaitròtrọngyếutrongviệcthúcđẩysảnxuất,mởrộnglưuthông,tạođiềukiệnkhôngng ừngnângcaohiệuquảkinhdoanhcủacácdoanhnghiệpkhác,tíchcựcgópphầntăngtíchlũyxãhộ iđểthựchiệnthànhcôngnhiệmvụcôngnghiệphóa,.
Ngoài ra, CTTM có vai trò quan trọng trong việc mở rộngthịtrườngnướcngoàithôngquacáchoạtđộngxuất,nhậpkhẩu.CácDNthươngmạiniêmyếtđó nggópmộtphầnlớnvàohoạtđộngcủanềnkinhtếvàlàmộttrongnhữngtác nhân thúc đẩy mạnh mẽ bất kỳ nền kinh tế nào trên thế giới. Luận văn được thực hiện nhằm xác định “Tác độngcủa sự mất cân đối dòng tiền đến sự điều chỉnh cấu trúc vốn của các công tyngành thương mại niêm yết tại Việt Nam” trong giai đoạn 2011.
Luận văn áp dụng mô hình hồi quy ngưỡng bảng động và ước tính nó bằngmộtmôhìnhmớilàphươngpháptiếpcậnFirst-.
Chương2giảithíchkháiniệm,cáchđolườngcấutrúcvốnmụctiêu,đolườngsự mất cân đối DT và giới thiệu một số lý thuyết liên quan mất cân đối DT và cấutrúc vốn của các DN ngành thương mại tại Việt Nam. Chương này cũng khảo lượccác nghiên cứu tiền nhiệm về tác động của mất cân đối DT đến cấu trúc vốn mụctiêu, yếu tố tác động đến cấu trúc vốn mục tiêu cũng như tốc độ điều chỉnh đến cấutrúcvốnmụctiêu.
DTphátsinhtừhoạtđộngcủanhàđầutưcóliênquanđếnviệcmuasắm,xâydựng, bán hàng, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc cáckhoảntươngđươngtiền.DTđầutưchủyếugồm:tiềnđểmuasắm,xâydựngtàisảnvà các tài sản dài hạn khác, bao gồm tất cả các khoản chi phí phát triển đã được vốnhóa là tài sản vô hình, tài sản bán lại và các tài sản dài hạn khác (Kastratovic,Kaličanin andKalicanin,2017). …Đểkhắcphụcvấnđềnày,DNcóthểthựchiệnvayngắnhạn.Mặtkhác,đốivới mất cân đối dài hạn xảy ra vì những lý do như: vốn lưu động thấp, doanh thukhông đủ bù đắp chi phí thường xuyên, nợ khó đòi cao, định phí chiếm tỷ trọng lớntrong tổng chi phí,… Hậu quả của mất cân đối dài hạn có thể khiến DN bị phá sản.Mấtcân đốidòngtiềncó hậuquảnghiêmtrọngđốivớisựtồntạicủaDN.
Mở đầu cho lý thuyết vềCTV,MillervàModiglianichorằngtrongmộtthịtrườnghoànhảo,CTVkhôngảnhhưởngđến giátrịDN.KhôngcómộtCTVtốiưuchomộtDNcụthểtuynhiên,nhữnggiả định của một thị trường hoàn hảo như không có chi phí giao dịch, không thuế,thông tin cân xứng, lãi suất vay bằng lãi suất phi rủi ro. Tuy nhiên, Cotei và Farhat(2009) chỉ ra rằng CTV mục tiêu không thể đánh giá trực tiếp và chỉ có thể ước lượngquathựctế.LýthuyếtđánhđổiCTVđượcchiathànhhainhánh,baogồmlýthuyếtđánhđổi tĩnh của CTV (The static Trade-off Theory) và lý thuyết đánh đổi động của CTV(The Dynamic Trade-off Theory), theo. Theo Kumah (2018), các DN hưởng lợi từ thuế phinợ vay sẽ giảm mức độ vay nợ trong CTV của mình, vì điều này thường được coi làthaythếcholợiíchthuếtừviệcvaynợ.Cónhiềuhọcgiảnhấttrírằngnợvaycóthểmanglạinhiềuí chchoDNtuynhiênkhôngphảilàmiễnphícũngnhưlợiíchtừthuếlà hữu hạn.
Theo môhình này có 32 tác nhân ảnh hưởng đến CTV mục tiêu được xem xét chi tiết hơn sovớimôhìnhtĩnh,baogồmkhảnăngsinhlợi,chiphícổtứcvàthuếthunhậpDN.Lýthuyết đánh đổi về CTV được xem là gốc rễ của các lý thuyết về CTV vì giải thíchcácquyếtđịnhCTVtốthơnsovớicáclýthuyếtkhác(Murhadi,2013). Hạnchếcủalý thuyết này vẫn không thể giải thích các hành vi thường gặp trong việc lựa chọnCTV như trường hợp các DN có khả năng sinh lời cao hoặc sự khác biệt trong CTVgiữacácDNcùngngành.NguyênnhânvìluônhiệnhữucáctácnhânảnhhưởngđếnCTVmụct iêucủaDN.Cáclýthuyếtkhác,nhưlýthuyếttrậttựphânhạngtàitrợvàlýthuyếtpháttínhiệu,cũn ggiảithíchquyếtđịnhvềCTVcủaDNtốthơn(Suganya,.
Tuy nhiên, kết quả không thật sự chắc chắn khi phân tích các tiền đềnày.QuyếtđịnhvềCTVcủacácDNchịutácđộngbởicácyếutốtươngđồngtạicácquốc gia đã và đang phát triển nhưng cũng chịu chi phối bởi khác biệt về bộ máy tổchứcvàcácyếutốđặcthùriêngtạitừngquốcgia.Nghiêncứuchothấy,mặcdùmộtsốlýthuyếttàic hớnhhiệnđạiđóđượcỏpdụngtrờncỏcquốcgia,nhưngvẫncầnthựchiệnđểhiểurừhơnvềtỏcđộngcủ acácđặcđiểmcôngty đốivớiquyếtđịnh CTV. Chang,ChenvàLiao(2014)nghiêncứu77DNlớnniêmyếttạiSởGiaodịchChứng khoán Thượng Hải, Trung Quốc, trong đó các yếu tố lợi nhuận, tiềm năngphát triển, chi phí vốn, thuế và TSCĐ được sử dụng để phân tích và cho thấy tỷ lệsinhlợivàquymôDNtácđộngngượcchiềuvớiCTVcủaDN,ngượclạitốcđộtăngtrưởngvàTSC Đmangtácđộngcùngchiềuvớitỷlệnợ.Bêncạnhđóbàinghiêncứucũng chỉ ra sự khác biệt trong việc xu hướng cao sử dụng ngắn hạn thay vì dài hạncủacácDN TrungQuốc sovớicácquốcgiapháttriểnkhác. Macedovàcộngsự(2015)nghiêncứuquanhệgiữakhảnăngsinhlờivàCTVcủa 70 DN niêm yết tại Brazil từ 1995 đến2001 và cho thấy nợ ngắn hạn có mốitươngquandươngđángkểvớinăngsuấtHĐKDđượcđobằngROE,trongkhiNDHlạicómối tươngquanâmđángkểvớiROE.Cácyếutốkhácnhauđềucóảnhhưởngđến CTV và hiệu quả kinh doanh của DN, và giữa các đất nước và khu vực khácnhaucũngcósựkhácbiệt.
Mehmet và Eda (2009) đã xét đến sự hiệu quả của mức sử dụng đòn bẩy vàoCTVcủacácDNtrongcáclĩnhvựctiênphongvànhữnglĩnhvựcđượcniêmyếttrênsàn ISE và đưa ra mối quan hệ thuận giữa mức đòn bẩy của các DN và lĩnh vực cóhiệu quả trong giai đoạn 1999-2006, nhất là trong lĩnh vực hàng điện tử. Dương Thị Hồng Vân (2014) trong nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng lên chínhsách CTV của DN niêm yết cho thấy ảnh hưởng của các yếu tố lên CTV của DNniêmyếtcũngtuânthủtheocácnguyêntắctươngtựnhautạinhiềuquốcgiatrênthếgiới.Bốicả nhhiệnnaycórấtítcanthiệptừcáctổchứctàichínhDNđếnchínhsáchCTVcủaDNniêmyếtvìsựk hácbiệtvềđặcđiểmCTVcủaDNtạiViệtNamsovớicác DN khác trên thế giới.
Denis and McKeon (2018) phân tích tài trợ bằng nợ vay cùng mức độ linhđộng tài chính qua sự gia tăng mức ĐBTC sử dụng trong CTV của những DN HoaKỳ với tổng tài sản ít trên 10 triệu USD (1997 – 1999) cũng đã phát hiện thấy rằngnhữngDNpháttriểntàichínhbằngpháthànhnợhầuhếtmụcđíchđểthanhtoánnhucầu hoạt động hoặc chi trả cổ tức. Phântíchđếntìnhtrạngthiếuhụttiềnmặtđốivớimỗihoạtđộngtàichínhcủamỗi công ty, Huang and Ritter (2016) đã kết luận rằng, khi một số công ty DN phảiđốidiệnvớisựthiếuDTmặttrongtươnglaithìDNsẽcóxuhướngdùngnguồnhuyđộng từ bên ngoài như nợ vay hay phát hành cổ phiếu mới. Tínhhữuhình(Tang),láchắnthuếkhôngnợ(Ndts),khảnăngsinhlời(Prof),cơ hội tăng trưởng (Growth) và quy mô DN (Size) là năm biến kiểm soát xác địnhđòn bẩy mục tiêu. Dựa trên nhiều. Song,2006;Lemmonvàcộngsự,2008;Dangvàcộngsự,2012;Changvàcộngsự,2014),tác giả thấy năm biến này là những yếu tố quyết định được chấp nhận rộng rãi nhấtđối với đòn bẩy mục tiêu, mặc dù các.
Nguồn:Tácgiả tựtổng hợp ThịtrườngtàichínhViệtNamphầnlớndựavàotíndụngngânhàng,tráiphiếuDN chiếm thiểu số và thanh khoản thấp và thị trường chứng khoán còn non trẻ(Nguyen&cộngsự,2014)dẫnđếngiátrịthịtrườngcủanợvàVCSHchưaphảnánhhếtđượcCT VcủaDN.Vìvậy,giátrịsổsáchsửdụngđolườngtỷlệnợsẽphảnánhchính xác giá trị cơ cấu nguồn vốn. Ước lượng GMM được chính thức hóa bởi Hansen (1982), và kể từ đó đã trởthành một trong những phương pháp ước lượng được sử dụng rộng rãi nhất cho cácmôhìnhtrongkinhtếvàtàichính.Khônggiốngnhưướctínhkhảnăngxảyratốiđa(MLE),GM Mkhôngyêucầukiếnthứcđầyđủvềviệcphânphốidữliệu.Chỉnhữngkhoảnhkhắcđượcchỉđịnhb ắtnguồntừmộtmôhìnhcơbảnlàcầnthiếtđểướctínhGMM.
Mặc dù các khoản nợ và VCSH có giá trị dương, nhưng mộtsốnhượcđiểmcủaviệcsửdụngchúngtrởthànhvôsốvấnđềtrongtàichínhDN.Ngàycàng có nhiều nghiên cứu tìm thấy bằng chứng thực nghiệm rằng các công ty có cácmụctiêuvềđònbẩy,nhưngviệcđiềuchỉnhcácmụctiêunàykhôngthườngxuyênhoặcvới tốc độ vừa phải do có chi phí điều chỉnh. Các công ty chỉ điều chỉnh CTV khi chiphíđiềuchỉnhnhỏhơnlợiíchcủaviệctiếngầnhơnđếnđònbẩymụctiêu.Dođóngoàicác nhân tố ảnh hưởng đến chi phớ giao dịch rừ ràng, chi phớ điều chỉnh cũn phụ thuộcvào cỏc yếu tố tỏc động đến động cơ tiếp cận. Hơn nữa, tài sản cố định hữu hình lại có tương quan âm với đòn bẩy sổ sách củaDN.Kếtquảhoàntoànphùhợpvớilýthuyếttrậttựphânhạng.DNnămgiữtàisảnhữuhìnhlớnchứ ngtỏcónguồnlợinhuậnổnđịnh,khảnăngsinhlợicao,vốntựcólớn.Vớinhữngdoanhnghiệpnàynên sử dụng nguồnlựctự có.
Kết quả thu được chỉ ra rằng các DN có DT hoạt động lớn (dương hay âm) đềutạoranhữngthayđổilớntrongtỷlệvốncủahọ,phùhợpvớigiảthuyếtrằngchiphítiếpcận thị trường vốn bên ngoài có ảnh hưởng quan trọng đến tỷ lệ đòn bẩy qua sát được.DN có DT hoạt động thấp sẽ nhạy xảm giữa. Nhìnchung,cáckếtquảthựcnghiệmcủaluậnvănlàphùhợpvớithuyếtđánhđổi CTV: các DN có CTV mục tiêu, và mong muốn dịch về phía CTV mục tiêu khichiphíchophépviệcthựchiệnlàtốiưunhất.Lợiíchvàchiphícủaviệcđiềuchỉnhthay đổi tùy thuộc và mức chênh lệch đòn bẩy của mỗi DN (các công ty có đòn bẩyquámứcthườngđiềuchỉnhnhanhchónghơn),DThoạtđộng,cáccơhộiđầutư,khảnăng tiếpcậnthịtrườngvốn,vàmộtsốcácyếutố củađiềukiện thịtrường.
Dùluậnvăncònnhiềuhạnchế,nhưngtừkếtquảnghiêncứutácgiảcũngđưaramộtvàikhuy ếnnghịchocácCTTMniêmyếttạiViệtNamnênthườngxuyênđánhgiá,xem xét sự cân đối dòng tiền, bởi nó tác động đến CTV của DN trước khi đưa ra quyếtđịnhsửdụng nguồnnợ vay,tránhchoDNgặpcácrủirotàichínhnghiêmtrọng. Cấu trúc trách nhiệm pháp lý và một cách tiếp cận khác phân biệt giữa các kháiniệmvềcấutrúctàichínhvàCTV.TronglýthuyếtvềCTV,giảđịnhrằngđâylàsốtiềnmà DN sẵn sàng trả để đổi lấy DT kỳ vọng; do đó, được xác định bằng tổng các DTchiết khấu trong tương lai. Các DN có DT dương lớn hơn có thểlinh hoạt hơn trong việc điều chỉnh CTV của mình bằng cách trả nợ hoặc mua lại vốncổphần,trongkhicác DNcóDTâmlớnhơn cónhiềuđộngcơhơnđểbùđắpthâmhụtbằng nguồn vốn bên ngoài, chẳng hạn như phát hành nợ hoặc vốn chủ sở hữu, nhữngDNnàycóthểđiềuchỉnhCTV.
Mục tiêu của đa số DN hoạt động trên thị trường là xây dựng CTV tối ưu với tỷlệ vốn chủ sở hữu và nợ mà một DN áp dụng để tối đa hóa tài sản và giá trị thị trườngcũngnhưgiảmthiểuchiphívốn.Dođó,nóđượchiệuchỉnhđểcânbằnggiátrịcủaDNvàchip hícủanó.Nghiêncứunàychỉrarằngviệcđiềuchỉnhgiátrịđònbẩybịtácđộngbởi sự gia tăng khả năng sinh lời. Việc tập trung vào ngành thương mại trong nghiên cứu này đưa đến kết quả vàcáckhuyếnnghịđượcđềnghịđềuliênquanđếnkhốingànhnàymàchưathểtổngquanđược toàn bộ thị trường, các nghiên cứu về sau có thể đánh giá tổng thể toàn bộ cácngànhtrênthịtrườngchứngkhoán.
Nguyen,D.T.T.,Diaz-Rainey,I.,&Gregoriou,A.(2014),Determinants of the capital structure of listed Vietnamese companies, Journal ofSoutheastAsianEconomic,412-431. (2017).Debt Financing Option and Financial Performanceof Micro and Small Enterprises: A Critical Literature Review.International JournalofBusinessandManagement.12.221.10.5539/ijbm.v12n3p221. (2022).An Empirical Investigation of Dynamic Trade- offTheoryAnEmpiricalInvestigationofDynamicTrade-offTheory:EvidencefromSriLankan Non Financial Firms An Empirical Investigation of Dynamic Trade-offTheory.2020.
(2014).Static Trade- offTheory and Practice of Corporate Debt Financing in Sri Lanka: Evidence fromManagementandFirmCharacteristics.TheInternationalJournalofSocialSciencesand HumanitiegsInvention.1.813-844. (2019).Do cash flow imbalancesfacilitate leverage adjustments of Chinese listed firms.Evidence from a dynamicpanelthresholdmodel.EconomicModelling.89.10.1016/j.econmod.2019.10.016.
PHỤ LỤC 4: Tác động của biến ngưỡng là trị tuyệt đối dòng tiền tới đòn bẩy sổsách.