Chính sách Phát triển Thị trường Du lịch Tỉnh Quảng Ninh Trong Tình Hình Hiện Nay

MỤC LỤC

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm hoàn thiện chính sách phát triển thị trường du lịch của tỉnh Quảng Ninh, khai thác tốt hơn thị trường du lịch, mở rộng thị trường khách du lịch theo sự quy hoạch mà tỉnh Quảng Ninh đề ra, qua đó tăng thu nhập cho nguồn thu địa phương và doanh nghiệp cũng như người dân sở tại. - Đề xuất một số ý kiến và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phát triển thị trường du lịch của tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn tới.

Phương pháp nghiên cứu

Những công trình trên chúng ta chỉ có thể tham khảo vận dụng ở mức độ nhất định, có thể học hỏi kinh nghiệm tổ chức, quản lý thị trường du lịch. Đề tài tập trung nghiên cứu sâu vào chính sách phát triển thị trường du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đồng thời có kế thừa các kết quả nghiên cứu của các tác giả có liên quan tới lĩnh vực nghiên cứu.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần vào việc nghiên cứu hoạch định chính sách phát triển thị trường du lịch cho Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch sao cho công tác dự báo quy hoạch thị trường, đề ra các mục tiêu phù hợp với điều kiện của tỉnh Quảng Ninh, trong quá trình thực hiện áp dụng được phương pháp thu hiệu quả cao nhất. Cho các cơ sở kinh doanh du lịch của tỉnh Quảng Ninh có những định hướng đúng đắn trong hoạt động kinh doanh du lịch, khi biết các mục tiêu của Sở văn hoá Thể thao và Du lịch.

Kết cấu của luận văn

Cho cộng đồng dân cư của tỉnh Quảng Ninh có cách nhìn hoàn thiện hơn về du lịch và có ý thức bảo quản tốt những tài nguyên tại địa phương mình.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Đặc điểm và nội dung kinh tế của thị trường du lịch .1 Khái niệm du lịch và đặc điểm của thị trường du lịch

    Hiện nay có khá nhiều quan niệm về thị trường du lịch, theo Đổng Ngọc Minh và Vương Lôi Đình hiểu theo nghĩa hẹp thì thị trường du lịch chính là nguồn khách, tức trong thời gian nhất định, ở khu vực nào đó tồn tại người mua hiện thực và tiềm tàng có khả năng mua hàng hoá du lịch; hiểu theo nghĩa rộng thị trường du lịch là tổng thể các hành vi và các quan hệ kinh tế thể hiện ra trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch. Thành phần chính của sản phẩm du lịch là dịch vụ (thường chiếm 80 – 90% giá trị) gồm, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tham quan,.do đặc tính này của dịch vụ, nên các đơn vị cung ứng không có các khả năng sản xuất trước, sản xuất hàng loạt cũng như khả năng lưu kho và lưu bãi, cũng không thể cung cấp cho người tiêu dùng theo điều kiện của khách hàng được.

    Hình 1.1. Hệ thống du lịch dưới góc độ kinh tế
    Hình 1.1. Hệ thống du lịch dưới góc độ kinh tế

    Khái niệm và nội dung chính sách phát triển thị trường du lịch của địa phương

      Trước khi ban hành những chính sách, phải tham khảo kỹ chủ trương và đường lối như đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại mô hình kinh tế theo hướng chủ yếu phát triển từ chiều rộng sang chiều sâu, giữa tăng trưởng nóng sang tăng trưởng xanh, tăng trưởng hơn nữa ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện phát triển các ngành dịch vụ và giải trí, huy động các nguồn lực từng bước xây dựng kết cấu hạ tần hiện đại, đẩy nhanh tiến độ xây dựng. Hơn nữa một vài chính sách còn xung đột với lợi ích của người dân, như chính sách thu hồi đất làm du lịch, chính sách phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch,.Để người dõn hiểu và nắm rừ những lợi ớch của họ, cũng như của địa phương , khi thực hiện chớnh sỏch, cần phải phổ biến, hướng dẫn một cỏch chi tiết rừ ràng và với công tác tuyên truyền, giáo dục, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, báo, đài,.

      Hình 1.3: Sơ đồ quy trình xây dựng chính  sách
      Hình 1.3: Sơ đồ quy trình xây dựng chính sách

      Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển thị trường du lịch ở địa phương

      Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm các điều kiện phục vụ cho việc tổ chức các chuyến đi du lịch, các cơ sở lưu trú, các cơ sở vui chơi giải trí, các điểm du lịch, hệ thống giao thông vận tải, điện nước, các phương tiện vận chuyển, hệ thống thông tin liên lạc,…. Điều kiện kinh tế của địa phương có ảnh hưởng tới sự phát triển du lịch của địa phương đó, thông qua hoạt động du lịch tác động các ngành khác phát triển, nếu địa phương đó có những điều kiện cho sản xuất ra của cải vật chất phục vụ cho ngành du lịch không phải nhập từ các vùng miền hay địa phương khác thì việc cung.

      Kinh nghiệm về các chính sách phát triển thị trường du lịch ở một số tỉnh thành trong nước và quốc tế

        Nghị quyết số 20/2006/NQ-HĐND ngày 15/12/2006 của HĐND thành phố cụ thể thành phố đầu tư của ngân sách thành phố gần 459 tỷ đồng vào 15 hạng mục dự án phát triển du lịch, Một loạt các chính sách bộ phận như, chính sách đầu tư cho quy hoạch thị trường và phát triển cơ sở hạ tầng du lịch, chính sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch, kết quả là 30 dự án được thành phố phê duyệt trong giai đoạn này, 19 nghìn tỷ đồng và khoảng 173 triệu USD , trong đó vốn ngân sách chiếm 40% số còn lại huy động từ ngồn khác,. Họ đã có những chính sách phát triển thị trường du lịch khá hợp lý, như chính sách quy hoạch thị trường du lịch, những nơi làm du lịch không cho phép xây dựng các nhà máy, không cho phép trồng café hay các cây công nghiệp, biến Bali thành thiên đường nghỉ dưỡng như khu Kuta, Sanur… Chính sách phát triển thị trường du lịch là đầu tư mạnh cho cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, huy động các nguồn vốn trong và ngoài nước phát triển các khách sạn cao cấp, các nhà hàng, các khu nghỉ dưỡng như Beach Walk,.

        Phương pháp nghiên cứu của đề tài .1 Phương pháp thu thập dữ liệu

          Những dữ liệu thứ cấp được thu thập từ: Các tài liệu của cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, các báo cáo của các kỳ đại hội qua các năm, các vấn đề liên quan được đề cập ở trang báo, tạp chí: Thanh niên, Dân trí, Gia đình…từ 2005 đến nay, các tài liệu từ Interner. Thông qua phỏng vấn trực tiếp đánh giá được những tồn tại và hạn chế mà những chính sách ấy gặp phải, để có cơ sở đề xuất giải pháp.Đối với dữ liệu thứ cấp: Thông qua việc thu thập dữ liệu, học viên sử dụng các phương pháp, phân tích, so sánh, đối chiếu, kế thừa, phương pháp dự báo để xử lý số liệu.

          Đặc điểm thị trường du lịch tỉnh Quảng Ninh và nhân tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển thị trường du lịch Quảng Ninh

            Bên cạnh Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh còn có vịnh Bái Tử Long huyền diệu với diện tích 596,7km2 có nhiều hang động hấp dẫn, như hang Soi Nhụ, Hà Giắt, Nhà Trò, Hang Quan, Hang Đúc Tiền…Có vườn quốc gia Bái Tử Long là điểm đến tuyệt đẹp hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.Là tỉnh nằm trong vùng biển đảo nên nơi đây có nhiều bãi tắm đẹp như: Hồng Vân, Bắc Vàn, Vàn Chẩy, đảo Cô Tô, đảo Quan Lạn…Với khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nơi đây có nhiều sinh thái đẹp tạo thêm sản phẩm cho thị trường du lịch. Nằm trong địa bàn động lực của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cùng với hai thành phố Hà Nội và Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh đóng vai trò đầu tàu về phát triển kinh tế - xã hội và tạo ra sức lan tỏa lớn trong quá trình phát triển của đất nước.Hệ thống đường sắt, đường thuỷ, đường bộ,…Hệ thống đền chùa tại Quảng Ninh đa dạng và phong phú, Hệ thống siêu thị, nhà hàng,.những khu vui chơi giải trí được đầu tư của các cấp chính quyển thành phố ngày một đẹp hơn.

            Bảng 2.1 Tình hình tăng trưởng lượng khách du lịch: 2005 - 2011
            Bảng 2.1 Tình hình tăng trưởng lượng khách du lịch: 2005 - 2011

            Tình hình chính sách phát triển thị trường du lịch của tỉnh Quảng Ninh từ năm 2005 đến nay

              Kinh tế có tác động mạnh mẽ tới chính sách phát triển thị trường du lịch, chính sách cho quy hoạch thị trường, trong quá trình dự báo thị trường, quá trình thực hiện chính sách, những nơi kinh tế có điều kiện phát huy những thế mạnh về nông lâm nghiệp thì chính sách phát triển thị trường du lịch phải điều chỉnh lại, xem xét xem vể lâu dài phát triển loại hình du lịch nào, phát huy được thế mạnh nông, lâm nghiệp. Bảo vệ môi trường cũng được tỉnh chú trọng, như các Quyết định QĐ số 315 QĐ- UBND ngày 20/5/2006 về việc kiểm soát ô nhiễm môi trường.bảo tồn và tôn tạo tài nguyên về thiên nhiên, tài nguyên về nhân văn là việc làm thường xuyên và liên tực của các cấp có thẩm quyền, thông qua các phương pháp thực hiện chính sách phổ biến việc cần thiết bảo tồn tài nguyên tới các tầng lớp dân cư trong xã hội.

              Bảng 2.5: Đánh giá phương pháp thực hiện chính sách phát triển thị trường du lịch của tỉnh Quảng Ninh của cơ quan quản lý về du lịch và cơ sở kinh doanh
              Bảng 2.5: Đánh giá phương pháp thực hiện chính sách phát triển thị trường du lịch của tỉnh Quảng Ninh của cơ quan quản lý về du lịch và cơ sở kinh doanh

              Đánh giá chung về thực trạng chính sách phát triển thị trường du lịch tỉnh Quảng Ninh

                Các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn đã bao quát được những vấn đề cấp bách và thời sự của hoạt động kinh doanh du lịch, nhất là những tác động quan trọng trong quá trình thực thi chính sách, do đó có thay đổi kịp thời về mục tiêu, phương pháp thực hiện chính sách, nhanh chóng đáp ứng được yêu cầu về phát triển du lịch của nước ta nói chung và của tỉnh Quảng Ninh nói riêng. Tuyên truyền về quy hoạch du lịch, tuyên truyền về những mục tiêu, những kết quả của ngành du lịch đạt được và những định hướng hiện nay của ngành, cũng như phương hướng sắp tới,.Như vậy, việc thông báo trước, tuyên truyền tới các chủ thể bị tác động trong quá trình thực hiện chính sách tránh được một số những khó khăn mà các cấp các ngành gặp phải.

                MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DU LỊCH TRONG GIAI ĐOẠN TỚI

                • Mục tiêu, định hướng phát triển thị trường du lịch Quảng Ninh và định hướng hoàn thiện chính sách phát triển thị trường du lịch tỉnh
                  • Một số giải pháp vĩ mô nhằm hoàn thiện chính sách phát triển thị trường du lịch tỉnh Quảng Ninh

                    Quá trình Nhà nước thu hồi tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch để phục vụ cho phát triển thị trường du lịch, hay giao tài nguyên du lịch cho các cơ sở kinh doanh du lịch, không tránh khỏi sự xung đột giữa lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp với quần chúng nhân dân, nhiều nơi là sự khiếu kiện liên miên và kéo dài có những nơi do nôn nóng giải quyết không đúng gây lên những bức xúc không cần thiết cho các bên, việc giải quyết không công khai minh bạch sẽ làm mất cơ hội phát triển thị trường du lịch nhiều tiềm năng mà chúng ta đang có. Chất lượng dịch vụ của các cơ sở kinh doanh là sự hài lòng của du khách khi tới Quảng Ninh, cụ thể các cơ sở kinh doanh chú ý nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, năng lực phục vụ của nhân viên, thái độ hành vi phục vụ của nhân viên, sao cho cung cách phục vụ tận tình, nhanh chóng và chu đáo…Nâng cao chất lượng phương tiện du lịch, phương tiện vận chuyển cũng như phương tiện phục vụ cho lĩnh vực du lịch thực hiện đúng theo chỉ tiêu chất lượng mà các cấp, các ngành đề ra như thời gian lưu hành, thời gian khấu hao xe…Những phương tiện nào quá thời gian lưu hành theo quy định các cơ sở nên sử dụng vào mục đích khác.

                    Bảng 3.1 Dự báo doanh thu từ du lịch của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020
                    Bảng 3.1 Dự báo doanh thu từ du lịch của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020