Nghiên cứu về tình hình cung ứng dịch vụ y tế tại Trạm Y tế xã dưới góc độ người dân

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    - Nghiên cứu sẽ sử dụng điều tra viên là những cán bộ/giảng viên của Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, trường Đại học Y Hà Nội có kinh nghiệm nghiên cứu, nhiệt tình, có kinh nghiệm trong giao tiếp, có kiến thức và thông thuộc địa phương. - Giám sát viên là tác giả và giảng viên Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, giám sát chặt chẽ, trao đổi thông tin thường xuyên với điều tra viên và giải quyết những vướng mắc xảy ra trong quá trình điều tra.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    THỰC TRẠNG VỀ NHU CẦU VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ TẠI TYT XÃ CỦA NGƯỜI DÂN

      Ngoài ra, để KCB lần 1 bệnh cấp tính, một số người dân chọn đến hiệu thuốc với lí do như giờ phục vụ thuận tiện, bênh nhẹ khỏi quá nhanh, thuận tiện gần nhà gặp đa số ở người dân thành thị, nông thôn và miền núi chiếm tỉ lệ thấp không đáng kể. TYTX không đủ thuốc cũng là lí do chủ yếu khiến người dân không đến TYTX, thành thị chiếm tỉ lệ lớn nhất (25,4%), thấp nhất là miền núi (6,8%) Tỷ lệ người dân ở thành thị cho rằng cơ chế thanh toán chưa thuận lợi là lí do họ không đến TYTX chiếm 34,3% trong khi đó, nông thôn và miền núi không chọn lí do này.

      Hình 3.3 - Kiến thức của người dân về chăm sóc trẻ trong 6 tháng đầu
      Hình 3.3 - Kiến thức của người dân về chăm sóc trẻ trong 6 tháng đầu

      Một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng cung ứng dịch vụ y tế tại TYTX 1. Các yếu tố thiếu hụt các nguồn lực ảnh hưởng đến khả năng cung ứng dịch vụ

      Tỷ lệ TYT có cán bộ được đào tạo, hướng dẫn thực hiện và thuốc men vẫn còn thiếu, đặc biệt là thuốc, thiếu 50% và tỷ lệ này cao nhất ở nông thôn (có tới 59% trạm y tế thiếu thuốc cho chăm sóc trước sinh) (χ2 test). 9 Nhận xét:Từ bảng trên ta thấy, trong điều trị và quản ký THA, các trạm y tế đã trang bị khá đầy đủ, việc thiếu hụt trong chẩn đoán, thuốc, trang thiết bị,… cũng không đáng kể, cao nhất là thiếu về hướng dẫn thực hiện chiếm 17,4%.

      Bảng 3. 48 - Sự thiếu hụt các cấu phần trong việc cung cấp dịch vụ điều trị STIs tại Trạm Y tế
      Bảng 3. 48 - Sự thiếu hụt các cấu phần trong việc cung cấp dịch vụ điều trị STIs tại Trạm Y tế

      BÀN LUẬN

      Thực trạng nhu cầu sử dụng dịch vụ tại trạm y tế xã của người dân Tình hình hiện mắc các bệnh của người dân

      Trong đó, TYTX đóng vai trò chủ đạo trong việc xác định các vấn đề sức khỏe, nhu cầu cũng như xây dựng các hoạt động thiết thực để CSSK trẻ em.Tìm hiểu nhu cầu CSSK trẻ em về tiêm chủng và chăm sóc trong 6 tháng đầu, nhìn chung kiến thức của người dân về các chương trình tiêm chủng phòng các bệnh chiếm tỷ lệ khá cao, cao nhất là kiến thức của người dân về tiêm chủng phòng chống Lao (75,54% ở thành thị, 62,86% ở nông thôn, 63,85% ở miền núi). Hiểu biết của người dân về các dấu hiệu quan trọng khác chiếm tỷ lệ thấp và có sự khác nhau về hiều biết của người dân giữa các vùng ở các dấu hiệu: thở nhanh, thở khỏc thường, ho nhiều, ngủ li bỡ, co giật, rỳt lừm lồng ngực và yếu tố khỏc, trong đó vùng thành thị có tỷ lệ hiểu biết tốt hơn các vùng còn lại.

      Thực trạng sử dụng dịch vụ tại trạm y tế xã của người dân

      BHYT là giải pháp cơ bản và lâu dài để đảm bảo cung cấp nguồn tài chính cho dịch vụ KCB.Trong những năm gần đây, việc mở rộng quyền lợi hưởng BHYT giúp cho người có thẻ BHYT tiếp cận tối đa các dịch vụ kỹ thuật y tế tiên tiến.Hiện nay, hầu hết thuốc, dịch vụ kỹ thuật đều được quỹ BHYT chi trả.Nghiên cứu cho thấy, người dân tìm đến các CSYT để KCB là vì có BHYT chiếm tỷ lệ cao hơn so với các lý do khác. Khám phụ khoa định kỳ sẽ giúp phát hiện, điều trị kịp thời những căn bệnh như viêm nhiễm đường sinh dục, các bệnh lây qua đường tình dục (lậu, giang mai), u xơ, ung thư cổ tử cung.Nghiên cứu cũng cho thấy, việc sử dụng dịch vụ CSSK bệnh phụ khoa được thể hiện khá tốt ở TYTX, thể hiện việc người dân tin tưởng và đến khám phụ khoa ở TYT xã, phường chiếm tỷ lệ khá cao và cao hơn so với các CSYT khác (64,21%).

      Khả năng cung ứng dịch vụ y tế của Trạm Y tế xã

        Khám phụ khoa định kỳ sẽ giúp phát hiện, điều trị kịp thời những căn bệnh như viêm nhiễm đường sinh dục, các bệnh lây qua đường tình dục (lậu, giang mai), u xơ, ung thư cổ tử cung.Nghiên cứu cũng cho thấy, việc sử dụng dịch vụ CSSK bệnh phụ khoa được thể hiện khá tốt ở TYTX, thể hiện việc người dân tin tưởng và đến khám phụ khoa ở TYT xã, phường chiếm tỷ lệ khá cao và cao hơn so với các CSYT khác (64,21%). Bên cạnh đó, số lần khám phụ khoa trung bình trong một năm của người dân ở cả ba vùng là 1 lần trong một năm. Nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với một báo cáo tổng kết của Bộ Y tế, cho thấy số lần phụ nữ khám thai trung bình trong một năm là 2,5 lần [65].Như vậy, người dân đã có những hiểu biết tốt về tầm quan trọng của việc khám phụ khoa định kỳ. Tuy nhiên, đa phần chị em e ngại việc phải thăm khám vùng kín, số khác lại cho rằng không có bệnh thì không phải đi khám, nhưng trên thực tế, nhiều chị khi khám mới phát hiện mình bị viêm nhiễm đường sinh sản, u xơ, ung thư cổ tử cung.. Do vậy, các cơ sở y tế, đặc biệt là TYTX cần tăng cường hoạt động tư vấn, hỗ trợ những khó khăn để giúp người dân tin tưởng và thăm khăm phụ khoa định kỳ. Ngoài ra, khi người dân đến khám phụ khoa ở các cơ sở y tế họ đều đã được tư vấn về các BPTT và viêm nhiễm đường sinh sản. Tuy nhiên, tỷ lệ người dân được tư vấn về vấn đề này còn chiếm tỷ lệ hạn chế ở cả ba vùng:. Nhận thức được những vai trò quan trọng của việc tư vấn về các BPTT và viêm nhiễm đường sinh sản, các CSYT, đặc biệt là TYTX cần tăng cường hơn nữa hoạt động tư vấn này để đáp ứng được nhu cầu CSSK bệnh phụ khoa cho người dân. tính lại là phương tiện được trang bị đầy đủ hơn cả, với trên 90% các trạm y tế xã có máy vi tính. Tỷ lệ xã có kết nối mạng internet cũng khá cao. Điều này phản ánh mặt bằng kinh tế phát triển chung của các khu vực và phương tiện truyền thông của các trạm y tế được cải thiện. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa các vùng chỉ được thấy trong nhóm điện thoại cố định, tỷ lệ chung trong địa bàn nghiên cứu là 84,4%, trong đó miền núi là nhóm có tỷ lệ trạm y tế được trang bị điện thoại cố định thấp nhất. Lý do mà tỷ lệ các trạm y tế có điện thoại cố định giảm vì một số lý do sau 1) hỏng, không được sửa chưa và 2) đã có điện thoại di động của các nhân dùng thay thế. Về một số chỉ tiêu thực hiện chính cụ thể, số lượt điều trị nội trú trung bình của người dân là khác nhau giữc các vùng/miền, thấp nhất ở thành thị, cao nhất ở khu vực nông thôn.Điều này hoàn toàn có thể giải thích được bởi người dẫn ở đồng bằng/đô thị/thành phố có nhiều sự lựa chọn khám chữa bệnh hơn (do gần các bệnh viện trung ương, tỉnh, thành phố, quận, huyện, mật độ các TYT xã cũng cao hơn miền núi và nông thôn).Tuy nhiên, số bệnh nhân chuyển lên tuyến trên của khu vực nông thôn lớn nhất, đứng thứ hai là thành thị, còn khu vực miền núi nhỏ nhất.Lý do chính mà người dân miền núi có tỷ lệ chuyển tuyến thấp nhất vì phần lớn họ ở xa đô thị/thành phố, xa các cơ sở y tế tuyến trên, và do điều kiện kinh tế khó khăn đã là những rào cản ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của họ.

        Một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng cung ứng dịch vụ y tế tại Trạm Y tế xã/phường

        Chính vì vậy, để nâng cao sự sẵn có và chất lượng dịch vụ KHHGĐ tại các TYT xã thì cần phải bổ sung số lượng và sự đa dạng các biện pháp tránh thai cho các trạm y tế xã nhất là ở các xã nông thôn và miền núi nơi mà người dân do khoảng cách xa, khó tiếp cận với các DVYT ở bệnh viện nên họ chủ yếu đến và sử dụng DVYT ở tuyến xã. Mặt khác, ngành Y tế và Nhà nước cần tăng cường đầu tư đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị, thuốc men, dụng cụ để các cán bộ y tế có thể phát huy được khả năng chuyên môn của mình trong việc cung ứng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân cộng đồng, đặc biệt xem xét đến khả năng cung ứng dịch vụ y tế theo vùng miền và một số yếu tố liên quan để định hướng chiến lược và kế hoạch cải thiện chất lượng công tác này đối với các trạm y tế xã/phường hiện nay.

        KHUYẾN NGHỊ

        THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH

        (Phỏng vấn 1 thành viên có vai trò quyết định chính về chăm sóc sức khỏe của hộ gia đình, không bị thiểu năng trí tuệ và có đủ tư cách dân sự). Phòng mạch tư/ nhân Trạm y tế xã/phường Phòng khám đa khoa khu vực Bệnh viện huyện Bệnh viện tỉnh Bệnh viện trung ương.

        NHU CẦU VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ CHĂM SểC SỨC KHỎE BÀ MẸ

        Câu 15: Trong vòng 1 năm trở lại đây, chị có đến trạm y tế để trao đổi/ nói chuyện với nhân viên y tế hoặc để được tư vấn về vấn đề phòng tránh thai hoặc phòng tránh viêm nhiễm đường sinh sản không?. 1 Cho bú sớm ngay sau khi sinh 2 Bú hoàn toàn sữa mẹ 6 tháng đầu 3 Vệ sinh đầu vú trước khi cho trẻ bú 4 Bú hết một bên rồi chuyển sang bên kia 5 Theo dừi cõn nặng của trẻ hàng thỏng.

        BỆNH CẤP TÍNH Nếu trong 2 tuần có nhiều lần ốm thì hỏi lần ốm gần nhất

        Thông tin về Trạm y tếy tế của anh/chị có thể được Bộ Y tế, các tổ chức dịch vụ hỗ trợ Trạm y tế và các nhà nghiên cứu cải tiến dịch vụ sử dụng, nhằm lập kế hoạch hoặc để thực hiện các nghiên cứu sâu hơn về dịch vụ y tế. Tên của anh/chị cũng như bất kỳ nhân viên y tế khác tham gia vào nghiên cứu sẽ được giấu kín trong dữ liệu hoặc trong bất kỳ báo cáo nào, tuy nhiên có thể những người trả lời được xác định sau đó.Vậy, chúng tôi mong anh/chị giúp đỡ để đảm bảo rằng các thông tin chúng tôi thu thập là chính xác.

        CUNG CẤP DỊCH VỤ SẴN Cể Phần I – Dịch vụ sẵn có

        Tuy nhiên, chúng tôi hy vọng anh/chị sẽ trả lời các câu hỏi này, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân địa phương nói riêng và cả nước nói chung. Nếu những câu hỏi mà người khác là người thích hợp nhất để cung cấp các thông tin, chúng tôi sẽ đánh giá cao nếu anh/chị giới thiệu chúng tôi với người đó để giúp chúng tôi thu thập thông tin.

        Cung cấp dịch vụ y tế

        200 Xin vui lòng cho biết số lượngnhân viên ở mỗi trình độ sau đây hiện được giao, làm việc, hoặc được cử tới Trạm y tế. 303 Trong số các giường lưu trú đó, có bao nhiêu giường là chuyên cho thai sản(không bao gồm bàn đẻ).

        DỊCH VỤ SẴN Cể A. DỊCH VỤ CHUNG

        SỨC KHỎE BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH Dịch vụ kế hoạch hóa gia đình

        Anh chị biết dịch vụ kế hoạch hóa gia đình được Trạm y tếcung cấp như thế nào?(Lưu ý:. Tìm người hiểu biết nhất về dịch vụ này ở Trạm y tế) 70. Xin anh chị cho biết: Hiện tại, các danh mục thiết bị/dụng cụđể xét nghiệm nhanh sốt rét sau đây có có sẵn và hoạt động được hoặc không có sẵn hoặc không hoạt động không.

        Có sẵn B)Hoạt động chức năng

        Hiện tại, có sẵn bất kì hướng dẫn quốc gia nào về chẩn đoán và điều trị bệnh tăng huyết áp trong Trạm y tế không?. NVYT chịu trách nhiệm về chương trình Tăng huyết áp có được tập huấn chẩn đoán và điều trị bệnh tăng huyết áp trong hai năm qua không?.

        PHẪU THUẬT/TIỂU PHẪU PHẪU THUẬT/TIỂU PHẪU

        Hiện tại, danh mục thiết bị/dụng cụ sau đây có có sẵn và họat động hoặc không có sẵn hoặc không hoạt động không?. 1215 NVYT có được tập huấn về xử trí cấp cứu và phẫu thuật cơ bản khôngtrong 2 năm qua?.

        TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN

        THẢO LUẬN NHểM VỚI TRẠM Y TẾ XÃ/PHƯỜNG

        THẢO LUẬN NHểM VỚI CHÍNH QUYỀN/ ĐOÀN THỂ

        • THễNG TIN VỀ CÁC THUỐC VÀ HểA CHẤT CHÍNH CỦA TRẠM NĂM 2014
          • THÔNG TIN VỀ TÀI CHÍNH CỦA TRẠM NĂM 2014

            Tên của anh/chị cũng như bất kỳ nhân viên y tế khác tham gia vào nghiên cứu sẽ được giữ kín trong dữ liệu hoặc trong bất kỳ báo cáo nào.Vậy, chúng tôi mong anh/chị giúp đỡ để đảm bảo rằng các thông tin chúng tôi thu thập là chính xác. Chúng tôi hy vọng anh/chị sẽ cung cấp các thông tin liên quan, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân địa phương nói riêng và cả nước nói chung.

            Bảng 2.1. Thông tin chung về nhân lực hiện tại, năm 2014
            Bảng 2.1. Thông tin chung về nhân lực hiện tại, năm 2014