MỤC LỤC
Doanh số cho vay lớn và tốc độ tăng nhanh cho thấy khả năng mở rộng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng tốt, sản phẩm tín dụng của ngân hàng có sức cạnh tranh cao, thu hút được nhiều khách hàng, nếu được kết hợp với tỷ lệ nợ quá hạn thấp thì chỉ tiêu này thể hiện chất lượng tín dụng tốt. - Chính sách tín dụng ngắn hạn của ngân hàng: Nhân tố này bao gồm hạn mức, kỳ hạn, lãi suất, hình thức, điều kiện vay vốn… Chính sách tín dụng của mỗi ngân hàng được thiết lập phù hợp với từng thời kỳ, từng hoàn cảnh, điều kiện kinh doanh, mục tiêu kinh doanh cụ thể.
- Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN: Quyết định về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng. - Kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ vay vốn, tờ trình của cán bộ thẩm định tín dụng, cho ý kiến trên tờ trình thẩm định về việc cho vay/ không cho vay để trình Giám đốc hoặc người được uỷ quyền hợp pháp xem xét quyết định.
- Nếu cần thiết Chi nhánh thể quyết định thành lập tổ tái thẩm định (bao gồm ít nhất 2 thành viên) để thẩm định lại phương án/dự án. Trường hợp phát hiện thấy khả năng đầu tư không đảm bảo an toàn, Giám đốc chi nhánh được quyềntừchối cho vay và báo cáo kịp thời lên Ngân hàng cấp trên (nơi phê duyệt dự án biết).
Năm 2010, kinh tế Hà Nội có nhiêu thuận lợi, đạt được nhiều thành tựu kinh tế, xây dụng được nhiều khu công nghiệp và cụm công nghiệp vừa và nhỏ, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tăng, xuất khẩu tăng mạnh góp phần đáng kể vào sự phát triển chung của đất nước. Nguyên nhân thứ nhất là do giá cả biến động ảnh hưởng đến quy trình sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốn và hàng hoá, làm chậm kế hoạch kỳ trả nợ ngân hàng, thứ hai là do tổng dư nợ giảm, các khoản nợ trong hạn đến hạn thu hồi được, chỉ còn các khoản nợ xấu, làm tăng tỷ lệ nợ xấu lên.
Chỉ tiêu Số tiền Tỷ. Số tiền Tỷ trọng. Số tiền Tỷ trọng. Thu lãi từ hoạt động tín dụng - Thu lãi cho vay Trong đó: Lãi cho vay ngắn hạn - Thu lãi tiền gửi và thu lãi khác. Nguyên nhân là do chi phí huy động vốn tăng có thời điểm đạt sát mốc lãi suất cơ bản của NHNN và tăng cao đối với các kỳ hạn ngắn từ 1đến 12 tháng, phát sinh các kỳ hạn tuần, trong khi đó lãi suất cho vay giảm, dư nợ giảm do thị trường hàng hoá tiêu thj chậm, sản xuất ứ đọng… dẫn đến một số DN không dủ điều kiện vay vốn, một số DN uy tín lại được nhiều ngân hàng mời chào. Trong năm 2011, ngân hàng đặc biệt nâng cao chất lượng thẩm định, áp dụng các biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng tín dụng ngắn hạn nói riêng, lành mạnh hoá tài chính; mà dư nợ tín dụng ngắn hạn giảm do các nguyên nhân khách quan chứng tỏ các biện pháp củng cố nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng đã có kết quả tích cực. Tuy chỉ là tỷ lệ nhỏ nhưng so với việc thu lãi cho vay giảm 28,76% và dư nợ ngắn hạn giảm thì đây là dấu hiệu cho thấy chất lượng tín dụng ngắn hạn có phần được cải thiện. Việc doanh thu cho vay ngắn hạn tăng nhưng không đáng kể cũng cho thấy việc ngân hàng đang mở rộng cho vay trung-dài hạn. Đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long. Những kết quả đạt được. Trong những năm nền kinh tế đất nước đổi mới và hội nhập, chúng ta đã đạt được khá nhiều thành tựu, bộ mặt đất nước thay đổi nhiều, đời sống của nhân dân được cải thiện. Đi kèm với những thành công đó vẫn còn nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết. Mặc dù đứng trước những khó khăn, thách thức đó, ngân hàng đã cố gắng hoàn thành nhiệm vụ và đạt được những kết quả sau:. Một là: Chi nhánh đã thực hiện linh hoạt các giải pháp về lãi suất huy động cũng như lãi suất cho vay, triển khai các sản phẩm vốn huy động của NHNo&PTNT Việt Nam; tiết kiệm dự thưởng, kỳ phiếu mừng xuân, tiết kiệm VND bảo đảm bằng vàng, bằng USD; tiền gửi tiết kiệm bảo đảm lãi suất linh hoạt… Các sản phẩm nhìn chung hợp với nhu cầu tâm lý của khách hàng và điều kiện cung cấp của ngân hàng; người dân và các tổ chức có thêm nhiều cơ hội để lựa chọn hơn. Hai là: Các khoản vay ngắn hạn của ngân hàng đều được thực hiện một cách có hiệu quả. Điều này không chỉ đem lại lợi nhuận cho khách hàng mà còn giúp khách hàng hoạt động có hiệu quả, hứa hẹn sẽ tốt trong các năm tiếp theo do nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập, luồng vốn đầu tư nước ngoài liên tục đổ vào Việt Nam. Việc nâng cao và mở rộng tín dụng ngắn hạn không chỉ nhằm sử dụng tốt nguồn huy động ngắn hạn của ngân hàng mà còn góp phần tăng thu nhập cho ngân hàng. Ba là: Thực hiện giải pháp kiểm soát cho vay, thời điểm nóng tại chi nhánh không cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán nên không bị ảnh hưởng rủi ro từ thị trường chứng khoán. Đối với một số hộ vay tiêu dùng gặp khó khăn trong công tác trả nợ ngân hàng và với đối tượng khách hàng có hàng xuất khẩu, chi nhánh thực hiện cho vay có ưu đãi về lãi suất và các chi phí khác. Bốn là: Thu chi dịch vụ đều tăng do đã thu hút được nhiều khách hàng trong và ngoài nước sử dụng dịch vụ tại chi nhánh. Giải quyết kịp thời các. yêu cầu của khách hàng, thực hiện đúng quy định, quy trình về chuyển đổi dữ liệu sang hệ thống mới phát hành thẻ của NHNo&PTNT Việt Nam. Năm là: Đa số các khoản cho vay đều được CBTD thẩm định kỹ càng:. hồ sơ, năng lực tài chính, TSĐB… Nợ xấu tăng chủ yếu do nguyên nhân khách quan. Chất lượng tín dụng được nâng cao hơn, các khoản vay chứa đựng rủi ro ít hơn. Sáu là: Ngân hàng đã có định hướng chiến lược kinh doanh đúng đắn phù hợp với chính sách tiền tệ của Nhà nước, về mọi mặt kinh doanh nói chung và công tác tín dụng ngắn hạn nói riêng đều đáp ứng được yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế và của bản thân ngân hàng. Bảy là: Tin học được ứng dụng mạnh mẽ vào tất cả các lĩnh vực của ngân hàng như giao dịch trực tiếp với WU phiên bản 2.2.2; CITAD,SMS, gửi tiền nhiều nơi rút tiền nhiều nơi… hoàn thành nâng cấp toàn bộ đường truyến từ Dial – Up lên MegaWan cho các phòng giao dịch trực thuộc và quản lý tập trung tại cơ sở, triển khai chuyển đổi sang chương trình IPCAS. Từ đó giảm bớt khối lượng công việc của nhân viên, giảm thời gian, chi phí giao dịch cho khách hàng. Một là: Hoạt động huy động vốn gặp nhiều khó khăn do việc hạn chế tăng trưởng tín dụng gián tiếp làm giảm nguồn do khách hàng không được vay vốn sẽ kéo theo mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng khác. Trụ sở hoạt động các phòng giao dịch do yếu tố khách quan không ổn định ảnh hưởng đến tâm lý của khách hàng. Hai là: Việc phát mại tài sản để thu hồi vốn, giải tỏa nợ tồn đọng, nợ xấu của Ngân hàng gặp khó khăn do thị trường bất động sản đang trong trạng thái đóng băng. Việc xử lý nợ xấu chưa có sự ủng hộ nhiệt tình từ các cấp chính quyền địa phương và cơ quan hữu quan. Ba là: Nợ quá hạn và nợ xấu có xu hướng tăng trong năm 2011, vì thế chỉ tiêu trích lập DPRR cao làm ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Ba là: Khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp còn hạn chế, doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả. Doanh nghiệp vay được vốn mà không sử dụng hiệu quả thì sẽ không có lợi nhuận, không trả được nợ cho Ngân hàng. Điều này làm cho tỉ lệ nợ quá hạn và nợ xấu tăng lên, đây là dấu hiệu không tốt có ảnh hưởng đến chất lượng các khoản tín dụng, gây thiệt hại cho Ngân hàng. Bốn là: Thái độ trả nợ của khách hàng đôi khi là không tích cực. Có nhiều doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng song không tích cực trả nợ, có thái độ chần chừ không trung thực trong việc thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân hàng gây cản trợ đối với hoạt động của Ngân hàng. Nguyên nhân của những tồn tại a) Nguyên nhân từ phía ngân hàng. Một là: Quy trình nghiêp vụ còn tương đối phức tạp và phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của CBTD. Thực tế hiện nay để thực hiện một món vay thì CBTD là người thực hiện tất cả các công đoạn. CBTD phải thu thập thông tin về khách hàng vay vốn, phân tích đánh giá, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các tài liệu mà khách hàng cung cấp, phân tích tính khả năng trả nợ của phương án, kiểm tra phân tích về biện pháp bảo đảm tiền vay, về tính pháp lý, giá trị và khả năng xử lý TSĐB khi cần thiết. Sau đó, CBTD lập tờ trình thẩm định và đề nghị giải quyết cho vay và là người chịu trách nhiệm về kết quả trong tờ trình, rồi chuyển toàn bộ hồ sơ cho lãnh đạo phòng nghiệp vụ tín dụng, nếu cho vay thì trình giám đốc và giám đốc là người cuối cùng xét duyệt cho vay. Trường hợp được vay, CBTD sẽ thông báo cho khách hàng để soạn thảo hợp đồng tớn dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, theo dừi phỏt tiền vay, theo dừi kiểm tra sử dụng vốn vay, xử lý nợ khi cần thiết. Với quy trỡnh. thẩm định như trên thì trách nhiệm của CBTD là quá lớn và khó có thể tránh khỏi khiếm khuyết. Hai là: Trình độ cán bộ còn nhiều thiếu sót, chưa đáp ứng được nhu cầu hiện tại. Việc tuân thủ quy trình nghiệp vụ cho vay có lúc bị bỏ qua, nhất là trong khâu thẩm định tín dụng. Trong tín dụng ngắn hạn, thời gian và thời cơ kinh doanh là một yếu tố quan trọng đối với cả doanh nghiệp và Ngân hàng, do vậy cán bộ tín dụng đôi khi bỏ qua một số bước trong phân tích tín dụng dẫn đến tiềm ẩn các rủi ro cho Ngân hàng. Ba là: Việc chấp hành quy trình tín dụng chưa nghiêm, áp dụng các văn bản về cơ chế, chính sách chưa sát thực tế, chưa đúng với chỉ đạo của các cơ quan ban hành văn bản. Khi thực hiện các văn bản còn khó khăn vương mắc, chưa được xử lý kịp thời hiệu quả. Bốn là: Việc thu nợ xấu và nợ đã xử lý rủi ro còn chậm. b) Nguyên nhân từ phía khách hàng. Một là: Các DN chưa cung cấp một cách chính xác về tình hình tài chính. Một thực tế tồn tại lâu nay là tình trạng các DN vay vốn luôn đối phó với các ngân hàng thông qua việc cung cấp số liệu không trung thực, mặc dù các số liệu này đã được các cơ quan chức năng kiểm duyệt. Chế độ kế toán đã ban hành nhưng phần lớn các DN thực hiện không nghiêm túc. Điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như việc quản lý vốn vay của đơn vị để qua đó có thể đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn có tác động hỗ trợ cho DN phát triển sản xuất kinh doanh nhằm thu hồi vốn cho ngân hàng. Hai là: Khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp còn hạn chế, doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả. Doanh nghiệp vay được vốn mà không sử dụng hiệu quả thì sẽ không có lợi nhuận, không trả được nợ cho Ngân hàng. Điều này làm cho tỉ lệ nợ quá hạn và nợ xấu tăng lên, đây là dấu hiệu không. tốt có ảnh hưởng đến chất lượng các khoản tín dụng, gây thiệt hại cho Ngân hàng. Ba là: Thái độ trả nợ của khách hàng đôi khi là không tích cực. Có nhiều doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng song không tích cực trả nợ, có thái độ chần chừ không trung thực trong việc thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân hàng gây cản trợ đối với hoạt động của Ngân hàng. Bốn là: Sự quản lý của các cơ quan chức năng hiện nay chưa chặt chẽ tạo cơ hội cho các DN, cá nhân có hành vi lừa đảo. Hiện nay ở Việt Nam chưa có cơ quan chuyên trách xếp hạng tín nhiệm đối với DN vì vậy ngân hàng thiếu những thông tin tin cậy về khách hàng để xem xét cho vay. c) Nguyên nhân từ môi trường kinh tế vĩ mô. Một là: Tình trạng tăng giá, lạm phát cao, có nhiều sự biến động lớn về lãi suất cho vay và lãi suất huy động cũng là nguyên nhân gây ra cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng khiến cho lãi suất đi vay của DN tăng cao, làm giảm sút số lượng khách hàng.
Để giảm thấp các khoản nợ xấu, nợ quá hạn cũng như hạn chế việc phát sinh các khoản nợ này, chi nhánh cần có biện pháp thẩm định và giám sát các món vay chặt chẽ hơn, phát hiện sớm các dấu hiệu chủ yếu của nợ quá hạn như: sản xuất kinh doanh của DN bị thu hẹp biểu hiện doanh số bán hàng thấp hơn doanh số cho vay, dư nợ không giảm, các khoản công nợ trong thanh toán lớn và tồn tại lâu dài, không giải quyết đươc dẫn đến việc đơn vị thiếu vốn hoạt động… Kiên quyết tăng cường công tác quản lý nợ để thực hiện mục tiêu là tăng trưởng tín dụng đi đôi với chất lượng tín dụng. Chi nhánh cần triển khai các ứng dụng công nghệ phục vụ kinh doanh, củng cố chất lượng dịch vụ đối với các dịch vụ truyền thống, phối hợp các phòng nghiệp vụ nhằm thống nhất phương thức quản lý trên hệ thống dữ liệu tập trung, đặc biệt liên quan đến khách hàng để tránh xảy ra sai sót và hạn chế tối đa các rủi ro về thanh toán; tăng cường đào tạo vận hành ứng dụng phần mềm giao dịch thường xuyên cho cán bộ các phòng nghiệp vụ giao dịch, với cán bộ mới bắt buộc các phòng nghiệp vụ phải đào tạo cơ bản mới giao nhiệm vụ để giảm thiểu sai sót; bổ sung cán bộ kỹ thuật chuyên sâu mạng, an ninh hệ thống, cơ sở dữ liệu… đảm bảo công nghệ thông tin hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ.