MỤC LỤC
Các phương tiện trực quan trên còn được sử dụng như một phương tiện thực hành để hướng dẫn học sinh tìm tòi bộ phận trong các giờ thực hành.
+ Phương tiện trực quan phải đủ lớn đảm bảo cho tất cả học sinh trong lớp đều quan sỏt được cỏc sự vật hiện tượng một cỏch rừ ràng. Vỡ trong quỏ trình dạy học người giáo viên phải tổ chức hướng dẫn và điều khiển học sinh quan sát theo trình tự, phân tích được toàn diện đối tượng.
Hơn thế nữa nhiều trường còn tuỳ tiện cắt giảm số tiết hoặc thậm chí bỏ môn kĩ thuật công nghiệp chỉ dạy môn kĩ thuật nông nghiệp; về nội dung môn học đa dạng phức tạp nhưng số tiết /tuần quá ít (1tiết); do vậy học sinh khó nhớ, mau quên; cách tính điểm cho môn học chưa hợp lí: tính điểm ghép chung với môn kĩ thuật nông nghiệp. Số giáo viên đúng chuyên ngành ở trung học cơ sở là 10%, ở trung học phổ thông là 30%, số còn lại được lấy từ nhiều nguồn khác nhau như giáo viên lí - kĩ thuật công nghiệp (Đại học sư phạm II ), giáo viên Vật lí hay giáo viên Toán (dạy chương trình kĩ thuật lớp 10 ),.
Từ thực trạng nêu trên mà chất lượng dạy học môn kỹ thuật công nghiệp lớp 11 chưa đạt được hiệu quả cao, chưa đạt được mục tiêu môn học đề ra đặc biệt là chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Đối với phân môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 có rất nhiều kiến thức liên quan đến thực tế cuộc sống chính vì vậy cần có trang thiết bị, đồ dùng trực quan để giảng dạy lí thuyết cũng như thực hành cho học sinh.
+ Nhiều giáo viên đặt tất cả phương tiện trực quan của giờ dạy lên bàn làm phân tán sự chú ý của học sinh, khiến học sinh chỉ tập trung quan sát các đồ dùng trực quan mà không quan tâm chú ý đến lời giảng của giáo viên. Thực trạng dạy học kĩ thuật công nghiệp phổ thông hiện nay còn nhiều vấn đề tồn tại, đặc biệt là vấn đề thiếu các phương tiện dạy học, phương pháp dạy học còn chậm đổi mới, chưa đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn hiện nay.
Vì vậy, môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 góp phần quan trọng đáp ứng các yêu cầu trên, hiện nay môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông được giảng dạy ở hầu hết ở các trường phổ thông trên cả nước. Đây là những vật phẩm kĩ thuật rất cụ thể đồng thời môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 còn đề cập đến những thao tác kĩ thuật cơ bản và cụ thể như: thực hành lắp ráp sản phẩm, chuẩn đoán hỏng hóc,. Đối tượng nghiên cứu và nội dung của môn học kĩ thuật cơ khí phản ánh các phương tiện trong hoạt động thực tiễn cuộc sống như: ôtô, xe máy, các loại động cơ được sử dụng trong các máy công - nông nghiệp,.
Khi giảng dạy người giáo viên cần phải vận dụng kiến thức thực tế cuộc sống đồng thời gợi mở những hiểu biết trong thực tế của học sinh, những kiến thức cơ bản về cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong, của các hệ thống chính trên ôtô, xe.
Khó khăn: Nếu giáo viên chỉ giảng cấu tạo và nguyên lý hoạt động trên cơ sở lí thuyết thì học sinh sẽ khó nhận biết được hình dáng, sự liên hệ giữa các bộ phận của hệ thống cũng như hoạt động của nó. Trước tiên giáo viên giảng cho học sinh biết qua về cấu tạo của hệ thống, đặc điểm của từng bộ phận và đưa ra tranh trực quan cho học sinh quan sát (Tranh không có thuyết minh). Trong khi hoạt động nhiều chi tiết của động cơ trượt trên bề mặt của chi tiết khác, trong khi đó bề mặt ma sát của các chi tiết luôn có sự nhấp nhô nên khi chuyển động gây ra lực ma sát làm nóng các chi tiết và làm các chi tiết mòn, hỏng.
Như vậy phương tiện trực quan không chỉ dùng để minh họa mà còn dùng để tìm tòi bộ phận, phát triển khả năng tư duy lôgic, phát triển năng lực kĩ thuật, lòng say mê khoa học của học sinh.
Tương tự như vậy giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tìm tòi các bộ phận và thường xuyên đưa ra các câu hỏi mang tính gợi mở và kích thích óc tò mò học tập của học sinh giúp các em hiểu ró cấu tạo và sự liên kết giữa các chi tiết trong động cơ. VD: Trong bài “Đại cương về động cơ đốt trong” khi dạy về chu trình làm việc của động cơ đốt trong (động cơ điêden).Nếu không sử dụng mô hình trực quan để dạy thì học sinh sẽ gặp phải khó khăn khi giải thích sự biến đổi năng lượng trong động cơ. Trước tiên giáo viên nêu cơ sở khoa học để hình thành nguyên lý hoạt động của động cơ: “Để biến hoá năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng để phục vụ cho các mục đích khác nhau, về nguyên tắc người ta đưa nhiên liệu vào khoang kín và đốt cháy, công của khí cháy giãn nở được biến thành cơ năng.
Nói chung khi dạy về nguyên lý hoạt động của vật phẩm kỹ thuật ngoài việc sử dụng trực quan người giáo viên cần kết hợp với các phương pháp dạy học khác của bản thân để giúp học sinh tìm ra hướng giải quyết nhanh nhất. - Giáo viên giới thiệu trên tranh trực quan các chi tiết, bộ phận..; giới thiệu các thao tác, mục đích và yêu cầu kĩ thuật các thao tác, những điểm cần chú ý khi thực hiện thao tác - trình tự các thao tác. + Biểu diễn thao tỏc mẫu với tốc độ chậm, chia rừ thành những động tác, cử động riêng biệt và phân tích các khâu chuyển tiếp.., nhằm giúp học sinh nắm chính xác từng thao tác và ghi nhớ trình tự của chúng.
Theo như giáo án đã soạn, phần công dụng và cấu tạo của hệ thống truyền lực, học sinh đã được biết qua ở bài: “Cấu tạo chung về ôtô” vì vậy phần này chỉ đề cập lướt qua. Khi có sự hướng dẫn, tác động của giáo viên như vậy học sinh sẽ quan sát kĩ hơn, tham gia tranh luận sôi nổi hơn, tự các em có thể đánh giá đúng sai suy luận của bản thân và đưa ra kết luận chính xác. Trước câu hỏi của giáo viên như vậy học sinh sẽ rất lúng túng nhưng nó lại kích thích sự tập trung cao độ của các em, các em có thể tự mình suy luận, tự mình đưa ra các phương án.
Nói tóm lại, khi giáo viên đưa ra tranh trực quan và mô hình, đặc biệt là mô hình phần lớn học sinh rất thích thú và tỏ ra tập trung với tính chất là tò mò vì sự mới lạ.
Học sinh tự quan sát, vận dụng tư duy trừu tượng và tự lĩnh hội lấy tri thức.
+ Giáo án đối chứng dùng phương tiện trực quan như một phương tiện để minh họa; tức là chủ yếu là giáo viên giảng bài và giải thích cho học sinh. + Giáo án thực nghiệm dùng phương tiện trực quan như một nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi bộ phận; tức là hoạt động của học sinh là chính còn giáo viên chỉ là người hướng dẫn, định hướng cho học sinh. + Học sinh có thể hỏi nhiều vấn đề có liên quan đến bài học vì vậy giáo viên phải đọc thêm nhiều tài liệu, nghiên cứu kĩ phương tiện trực quan để luôn ở thế chủ động.
- Học sinh tự lĩnh hội kiến thức thông qua các phương tiện trực quan, biết vận dụng kiến thức, năng lực của bản thân trong học tập.
+ Đường fi và fa của lớp thực nghiệm nằm bên phải lớp đối chứng: điều này chứng tỏ rằng điểm dưới trung bình của lớp thực nghiệm thấp hơn của lớp đối chứng và điểm trên trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn của lớp đối chứng. Việc giáo dục con người toàn diện luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và nhà nước.Vì vậy, ngành giáo dục, đặc biệt là đội ngũ giáo viên phải luôn luôn tìm tòi, trau dồi kiến thức và đổi mới phương pháp dạy học sao cho viêc giáo dục đạt hiệu quả cao nhất. Thông qua tìm hiểu nội dung chương trình môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 và nghiên cứu về phương pháp dạy học trực quan em đã đưa ra đề xuất về việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan với các mức độ: minh họa và tìm tòi.
Kết quả thực nghiệm bước đầu khẳng định, dạy học kĩ thuật công nghiệp lớp 11 theo phương pháp dạy học trực quan có thể tích cực hoá hoạt động của học sinh, học sinh hứng thú học, tích cực phát huy khả năng tư duy sáng tạo, phát triển tư duy trừu tượng cho học sinh và giúp các em tự lĩnh hội kiến thức mới.