Phân tích tác động của chính sách tài khóa đối với nền kinh tế vĩ mô Việt Nam trong giai đoạn ngắn hạn

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU

  • Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1. Mục tiêu nghiên cứu

    Đến giai đoạn 2007 – 2008, Chính phủ nước ta thực hiện tăng cường công tác thu ngân sách để bảo đảm nhiệm vụ được giao, kết hợp với việc rà soát nợ đọng thuế, chống thất thu; tiếp tục rà soát lại chi ngân sách, yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cắt giảm, đình hoãn các dự án đầu tư chưa thực sự cấp bách và dự án đầu tư không có hiệu quả; không tăng chi ngoài dự toán, dành nguồn kinh phí cho bảo đảm an sinh xã hội; xem xét điều chỉnh giảm mức thuế xuất khẩu, nhập khẩu nhằm bình ổn thị trường. Bên cạnh đó, năm 1996 là năm bắt đầu chính sách cải cách thuế giai đoạn 2 của Chính phủ; đồng thời, trong giai đoạn này Chính phủ cũng bắt đầu hoàn chỉnh các quy định về thuế, ban hành các Luật thuế mới (Luật thuế giá trị gia tăng thay thế cho Luật thuế doanh thu và Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thay thế cho Luật thuế lợi tức) có thể coi là bước đột phá quan trọng nhất của công cuộc cải cách Thuế tại Việt Nam, cho thấy hệ thống thuế của Việt Nam trong giai đoạn này đã bắt đầu hoàn thiện hơn so với giai đoạn trước năm 1996.

    Giới thiệu

    Phân tích kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 5: Kết luận

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • Mô hình nghiên cứu 1. Mô hình cơ sở
      • Cơ sở dữ liệu
        • Phương pháp kiểm định mô hình 1. Kiểm định tính dừng

          Đối với các số liệu về ngân sách, Chính phủ chỉ thực hiện công bố công khai từ năm 2006, tuy nhiên phần lớn là các số liệu dự toán ngân sách hàng năm; đồng thời, đối với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô thì Tổng Cục thống kê Việt Nam đã thực hiện thống kê và công khai trên trang thông tin điện tử, nhưng các dữ liệu này không liên tục, kỳ thống kê của từng loại dữ liệu là khác nhau và chỉ được công bố dưới dạng tháng hoặc năm. Trong việc phân tích nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2014 cần chú trọng các mốc biến động của nền kinh tế thế giới có ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam, cụ thể như: Biến động của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1997-1998 chịu sự ảnh hưởng lan truyền của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của khu vực Đông Á, điều này có thể nhận thấy qua chỉ tiêu tỷ lệ thất nghiệp đạt mức cao nhất trong năm 1998. Đồng thời, để có sự phân tích sự biến động của nền kinh tế vĩ mô một cách toàn diện, ta cũng cần chú ý đến sự thay đổi trong các cơ chế chính sách của Chính phủ Việt Nam, các chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ được áp dụng trong giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2014 như: các gói kích cầu của Chính phủ sau khủng hoảng tín dụng toàn cầu, các điều chỉnh trong chính sách thuế, cơ chế thỏa thuận lãi suất được áp dụng từ năm 2002 Tuy nhiên trong bài nghiên cứu này, ta chỉ tập trung đánh giá sự tác động của chính sách tài khóa lên nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam, chủ yếu đánh giá qua việc biến động của chi tiêu chính phủ và doanh thu thuế tác động lên các biến kinh tế vĩ mô.

          Để kiểm tra tính ổn định của mô hình VAR đề tài sử dụng kiểm định AR Roots Graph và AR Roots Table theo đó nếu tất cả các nghiệm đều có modulus < 1 và không có nghiệm nào nằm ngoài vòng tròn nghiệm đơn vị thì mô hình được xem như là ổn định, ngược lại nếu có một dấu chấm nằm ngoài vòng tròn nghiệm đơn vị thì xem như là mô hình không ổn định.

          trong mơ hình mà cịn chịu ảnh hưởng bởi biến trễ của chính nó. Mơ hình VAR về cấu trúc là gồm hệ phương trình, là một mơ hình động của một biến số thời gian
          trong mơ hình mà cịn chịu ảnh hưởng bởi biến trễ của chính nó. Mơ hình VAR về cấu trúc là gồm hệ phương trình, là một mơ hình động của một biến số thời gian

          PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          Kiểm định nhân quả (Granger Causality)

          - Chi tiêu chính phủ có tác động lên tỷ lệ thất nghiệp ở mức ý nghĩa 5% và không có tác động lên các biến còn lại. - Doanh thu thuế tác động lên tỷ lệ thất nghiệp ở mức 1%; tác động lên lạm phát, tiêu dùng cá nhân và lãi suất cho vay theo quý ở mức ý nghĩa 5% và cũng tác động lên tỷ lệ thất nghiệp ở mức ý nghĩa 10%. - Lạm phát (được biểu hiện thông qua chỉ số giá tiêu dùng) có tác động lên chi tiêu chính phủ, lãi suất cho vay theo quý, tiêu dùng cá nhân và tỷ lệ thất nghiệp ở mức ý nghĩa 1%.

          Việc các biến có mối quan hệ với nhau về mặt thống kê là cơ sở để đề tài thực hiện các kiểm định tiếp theo để phân tích kết quả trong mô hình VAR.

          Kết quả phân tích tại Bảng 4.1 cho thấy, trong ngắn hạn mối quan hệ nhân quả giữa các biến như sau:
          Kết quả phân tích tại Bảng 4.1 cho thấy, trong ngắn hạn mối quan hệ nhân quả giữa các biến như sau:

          Hồi quy mô hình VAR đệ quy

            Ngoài ta, khi doanh thu thuế tăng 1 độ lệch chuẩn thì cũng ảnh hưởng đến chính nó và chi tiêu chính phủ, cụ thể là doanh thu thuế có phản ứng giảm với cú sốc của chính nó; bên cạnh đó, chi tiêu chính phủ tuy 4 quý đầu tiên không có phản ứng với cú sốc doanh thu thuế nhưng sau đó lại có phản ứng tăng trong dài hạn, tuy nhiên tác động này là không có ý nghĩa thống kê. Qua kết quả trên ta có thể thấy được tác động của cú sốc trong doanh thu thuế đối với GDP thực là tương tự với kết quả của Ignacio Lozano và Karen Rodríguez (2011) khi cho thấy tăng thuế cũng làm tăng GDP thực, điều này trái ngược với học thuyết Keynes khi cho rằng giảm thuế sẽ tác động làm tăng sản lượng đầu ra, tuy nhiên kết quả này là không có ý nghĩa thống kê. Tóm lại, qua kết quả phân rã phương sai cho thấy cú sốc chi tiêu chính phủ ảnh hưởng lớn đến biến động của GDP và cũng ảnh hưởng đến biến động của CPI nhưng chiếm tỷ lệ thấp hơn, trong khi đó ảnh hưởng đến lãi suất rất thấp ở quý đầu tiờn sau đú tăng lờn rừ rệt ở cỏc quý thứ 2 và thứ 3, tuy nhiờn trong dài hạn lại cú khuynh hướng giảm dần.

            Qua kết quả phân tích hàm phản ứng thúc đẩy đối với mô hình VAR 6 biến có bổ sung thêm biến tiêu dùng cá nhân thể hiện cú sốc chi tiêu chính phủ làm giảm tiêu dùng cá nhân, điều này trái ngược với kết quả trong nghiên cứu của Ignacio Lozano và Karen Rodríguez (2011) nhưng tương tự với kết quả nghiên cứu của António Afonso và Ricardo M. Qua Bảng 4.14, ta thấy sự thay đổi của tiêu dùng cá nhân chủ yếu là do tác động của chi tiêu chính phủ, đặc biệt là ở các quý đầu tiên sau cú sốc (quý 1 chi tiêu chính phủ ảnh hưởng đến hơn 89% sự thay đổi của tiêu dùng cá nhân) và giảm dần trong dài hạn (đạt 44.06% sau 10 quý), bên cạnh đó, ta có thể thấy sự tác động của lạm phát đối với tiêu dùng cá nhân tăng dần theo thời gian. Qua kết quả phân tích hàm phản ứng thúc đẩy đối với mô hình VAR 6 biến có bổ sung thêm biến đầu tư tư nhân thể hiện cú sốc tăng chi tiêu chính phủ làm giảm đầu tư tư nhân, điều này trái ngược với kết quả trong nghiên cứu của Ignacio Lozano và Karen Rodríguez (2011) nhưng tương tự với kết quả nghiên cứu của António Afonso và Ricardo M.

            Bảng 4.2: Kết quả kiểm định tính dừng theo tiêu chuẩn ADF và PP
            Bảng 4.2: Kết quả kiểm định tính dừng theo tiêu chuẩn ADF và PP

            Tổng hợp kết quả nghiên cứu và so sánh với các nghiên cứu trước

            Qua Bảng 4.20, ta thấy sự thay đổi của tỷ lệ thất nghiệp chủ yếu là do tác động của chính nó (chiếm hơn 90% trong 10 quý đầu tiên), ảnh hưởng của các cú sốc chi tiêu chính phủ và cú sốc doanh thu thuế là không đáng kể. Ngoài ra ta thực hiện so sánh với các nhận định của các nhà kinh tế Việt Nam, thì kết quả của đề tài phù hợp với nhận định của tác giả Th.S Nguyễn Thị Ngọc Dung trong nghiên cứu tác động h c ra trong nền kinh tế vĩ mô đã cho thấy việc sử dụng chính sách tài khóa mở rộng của chính phủ sẽ làm tăng lãi suất, giảm đầu tư tư nhân; đồng thời, cũng phù hợp với đánh giá của Th.S Đặng Văn Cường và Bùi Thanh Hoài (2014) khi nghiên cứu Tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế: Minh chứng dữ liệu chuỗi tại TP. Như vậy, kết quả của đề tài phần nào cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về sự ảnh hưởng của chính sách tài khóa đến nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong ngắn hạn và cũng gợi ra rằng việc nới lỏng chính sách tài khóa qua việc tăng chi tiêu chính phủ sẽ làm cho nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam gặp nhiều khó khăn khi mức lạm phát và lãi suất tăng cao, dẫn đến tiêu dùng cá nhân và đầu tư tư nhân.

            Bên cạnh đó, việc sử dụng cú sốc doanh thu thuế tại Việt Nam trong thời kỳ nghiên cứu chỉ có tác động đến lạm phát mà không có tác động đến các biến kinh tế vĩ mô khác như kỳ vọng của các nhà hoạch định chính sách.

            Bảng 4.22: So sánh với kết quả của bài nghiên cứu gốc
            Bảng 4.22: So sánh với kết quả của bài nghiên cứu gốc