Cải tiến phương thức lập dự toán ngân sách nhà nước theo hướng gắn kết với khuôn khổ chi tiêu trung hạn tại tỉnh Hậu Giang

MỤC LỤC

KHUNG NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .1 Phương pháp tiếp cận

Tỏc giả Nguyễn Thị Minh (2008) đó hệ thống hoỏ và làm rừ thờm đƣợc cỏc vấn đề lý luận về ngân sách nhà nước, chi và quản lý chi ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường; mối quan hệ phân cấp quản lý kinh tế và phân cấp ngân sách, cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước, sự cần thiết phải đổi mới phương thức chi trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay. Phân tích lý thuyết bao gồm những nội dung sau: phân tích nguồn tài liệu (tạp chí và báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, tài liệu lưu trữ thông tin đại chúng), mỗi nguồn có giá trị riêng biệt; phân tích tác giả (tác giả trong hay ngoài ngành, tác giả trong cuộc hay ngoài cuộc, tác giả trong nước hay ngoài nước, tác giả đương thời hay quá cố), mỗi tác giả có một cái nhìn riêng biệt trước đối tƣợng; phân tích nội dung (theo cấu trúc logic của nội dung). Tổng hợp lý thuyết bao gồm những nội dung sau: Bổ sung tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch; lựa chọn tài liệu chỉ chọn những thứ cần, đủ để xây dựng luận cứ; sắp xếp tài liệu theo lịch đại (theo tiến trình xuất hiện sự kiện để nhận dạng động thái), sắp xếp tài liệu theo quan hệ nhân – quả để nhận dạng tương tác; làm tái hiện quy luật, đây là bước quan trọng nhất trong nghiên cứu tài liệu, chính là mục đích của tiếp cận lịch sử; giải thích quy luật, công việc này đòi hỏi phải sử dụng các thao tác logic để đƣa ra những phán đoán về bản.

THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2012-2014 .1 Thu ngân sách

Cân đối ngân sách

Mặc dù, nguồn thu ngân sách luôn vƣợt so với dự toán nhƣng chi ngân sách cũng tăng và tốc độ tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng thu ngân sách. Tình trạng chi thường xuyên vẫn còn tình trạng lãng phí, chi sai chế độ quy định, không đúng mục đích. Đánh giá chung, trong điều kiện phát sinh nhiều khó khăn và thách thức, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời, sát sao của Đảng và Quốc hội, sự điều hành quyết liệt của Chính phủ, cùng với sự nỗ lực của các ngành, địa phương và cộng đồng doanh nghiệp, các hoạt động tài chính.

THỰC TRẠNG LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH TỈNH HẬU GIANG 2012-2014

Thực trạng dự toán thu ngân sách tỉnh Hậu Giang

Theo quy định luật NSNN năm 2002 thì trong thời kỳ ổn định ngân sách, các địa phương được sử dụng nguồn tăng thu ngân sách hàng năm (phần ngân sách địa phương được hưởng) để chi cho các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn; sau mỗi thời kỳ ổn định ngân sách, phải tăng khả năng tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực hiện giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp trên (đối với địa phương nhận bổ sung từ ngân sách cấp trên) hoặc tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp về ngân sách cấp trên. Việc phát hành trái phiếu Chính quyền địa phương phải thỏa mãn 3 điệu kiện: Phát hành trái phiếu để đầu tƣ vào các dự phát phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ của ngân sách địa phương theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và thuộc danh mục đầu tư trong kế hoạch 5 năm đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xác định có khả năng hoàn vốn. Các dự án này phải hoàn thành thủ tục đầu tƣ theo quy định của pháp luật về đầu tƣ và các quy định của pháp luật hiện hành có liên quan; Có đề án phát hành trái phiếu đã đƣợc Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua và Bộ Tài chính thẩm định chấp thuận bằng văn bản; Tổng huy động số vốn tối đa bằng phát hành trái phiếu phải nằm trong hạn mức dƣ nợ từ nguồn vốn huy động hàng năm của ngân sách cấp tỉnh theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn.

Bảng 4: Dự toán và thực hiện dự toán thu ngân sách tỉnh Hậu Giang 2011-2013 (Đơn vị tắnh: triệu đồng)
Bảng 4: Dự toán và thực hiện dự toán thu ngân sách tỉnh Hậu Giang 2011-2013 (Đơn vị tắnh: triệu đồng)

Thực trạng dự toán cân đối ngân sách

CÁC MẶT HẠN CHẾ, TỒN TẠI TRONG LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH HẬU GIANG

Thành tựu

Trong quá trình lập dự toán ngân sách nhà nước tỉnh Hậu Giang chưa cải thiện được hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước ở địa phương từ hoạt động ngân sách do chú trọng đầu vào, các kết quả đầu ra chƣa đƣợc quan tâm đúng mức dẫn đến tình trạng lập dự toán ngân sách không sát với thực tế nên trong quá trình thực hiện thường phải điều chỉnh cho phù hợp dẫn đến việc lập dự toán không hiệu quả, chi vƣợt quá dự toán. + Mức vốn hỗ trợ theo định mức quy định tại Quyết định số 60/2010/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ không đủ để triển khai hoàn thành các dự án theo các chương trình, kế hoạch bố trí hàng năm của trung ương, trong khi tỉnh khó khăn, nguồn vốn địa phương không khả năng đối ứng nên nhiều công trình kéo dài thời gian thực hiện hoặc triển khai dỡ dang, từ đó chƣa phát huy cao hiệu quả từ đầu tƣ công. Một số cơ chế chính sách ƣu đãi của tỉnh để thu hút các nguồn lực chƣa đủ sức tạo ra động lực mới; nhất là các chủ trương đổi mới doanh nghiệp có vốn nhà nước, nâng cao chất lượng doanh nghiệp tư nhân, khuyến khích đầu tư trong nước, thu hút vốn nước ngoài, đầu tư phát triển khoa học - công nghệ, thu hút nhân tài, xã hội hóa đầu tƣ các lĩnh vực văn hóa - xã hội.

SỰ CẦN THIẾT LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH THEO PHƯƠNG PHÁP GẮN LIỀN VỚI KHUÔN KHỔ CHI TIÊU TRUNG HẠN

+ Đảm bảo tính minh bạch: MTEF thể hiện tính minh bạch và tạo ra mối quan hệ phối hợp cao vì bản thân MTEF đƣợc xây dựng theo một quy trình tương đối chặt chẽ, bởi nó được xây dựng trên các tài liệu công bố công khai, thụng tin rừ ràng và MTEF liờn quan chặt chẽ từ Quốc hội, Chớnh phủ, cỏc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, các Bộ ngành, địa phương, ngoài ra được công bố công khai trước dân. + Kiểm soát được kết quả thực hiện: MTEF chú trọng tới kết quả vì vậy giúp cho công tác kiểm tra, đánh giá, thanh quyết toán dễ dàng: Thay vì ngân sách truyền thống tính ngân sách theo phương pháp tăng dần và dựa vào dòng mục ngân sách theo yếu tố đầu vào là MTBF với các chương trình với đầu ra cụ thể, các đầu ra phải gắn với kết quả cụ thể có thể đo lường được với thời hạn cụ thể. Đi sâu vào nội dung của lý thuyết MTEF trên thế giới, mô hình này đã đƣa ra những hoạt động chính trong quá trình lập dự toán ngân sách theo một sơ đồ, MTEF và quá trình lập dự toán vừa là hai thành phần có tính chất tương đối tách biệt nhưng lại có quan hệ hỗ trợ nhau và kết hợp với nhau thành một chu trình thống nhất (Holmes & Evans, 2003).

Hình 0.1: Mơ hình khn khổ chi tiêu trung hạn
Hình 0.1: Mơ hình khn khổ chi tiêu trung hạn

GIẢI PHÁP HỖ TRỢ THỰC HIỆN LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH THEO ĐẦU RA GẮN VỚI MTEF Ở TỈNH HẬU GIANG

Giải pháp lập kế hoạch chiến lƣợc của từng đơn vị gắn với khuôn khổ chi tiêu trung hạn

 Xỏc định rừ ràng cỏc phương phỏp tiến hành và trỏch nhiệm của từng thành viên: Một kế hoạch chiến lƣợc mang tính tổng thể chỉ có thể thực hiện được khi nú đưa ra được cỏc phương phỏp tiến hành cụ thể, rừ ràng, trong từng giai đoạn.  Tổ chức thảo luận đóng góp ý kiến của người dân trong các vấn đề liên quan đến chính sách và các ý kiến đóng góp đó phải thật sự đƣợc tôn trọng và thực hiện nếu khả thi và đóng góp vào sự phát triển của địa phương.  Có chính sách ƣu tiên cho lao động có trình độ cao, tạo điều kiện để tri thức trẻ hiện đại phát huy tính sáng tạo trong công cuộc phát triển và hoàn thiện các chính sách, thể chế của nhà nước trong đó có hoàn thiện lập dự toán ngân sách.

KẾT LUẬN

(3) Tìm ra đƣợc những hạn chế trong soạn lập ngân sách tại tỉnh Hậu Giang nhƣ: Lập dự toán tỉnh Hậu Giang là lập dự toán theo khoản mục; Ngân sách được lập trong ngắn hạn thường là một năm; Ngân sách được soạn lập dựa vào các định mức ngân sách đầu vào; Dự toán ngân sách chƣa gắn kết nguồn lực ngân sách với các kết quả đầu ra; Lập dự toán ngân sách nhà nước Hậu Giang thiếu mối liên hệ chặt chẽ với kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội trung hạn; Tính minh bạch và trách nhiệm giải trình trong lập dự toán chƣa được thể hiện rừ; Chưa xỏc lập cỏc vấn đề ưu tiờn chớnh sỏch, chương trỡnh, dự án trong lập dự toán ngân sách nhà nước tỉnh; Cơ chế, chính sách tài chính - NSNN trong một số lĩnh vực còn phức tạp; Chế độ thu hút nhân tài, trình độ cán bộ, công chức còn nhiều hạn chế; Trao đổi thông tin giữa các ngành còn nhiều bất cập. Trên cơ sở phân tích tình hình soạn lập ngân sách nhà nước giai đoạn 2011- 2013, tác giả đã tìm ra đƣợc những hạn chế trong soạn lập ngân sách và xác định để hoàn thiện việc soạn lập ngân sách cần áp dụng soạn lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn. Để áp dụng phương pháp này, tác giả đã đề xuất được một số giải pháp nhƣ: Giải pháp lập kế hoạch chiến lƣợc của từng đơn vị gắn với khuôn khổ chi tiêu trung hạn; Giải pháp cải thiện tính minh bạch và trách nhiệm giải trình; Giải pháp về cam kết chính trị; Giải pháp về cơ chế, chính sách; Giải pháp về con người; Giải pháp về minh bạch thông tin.

KIẾN NGHỊ

Vì vậy để lập dự toán NSNN tỉnh Hậu Giang hiệu quả hơn, chính phủ cần trao cho chính quyền địa phương các cấp quyền tự chủ cao hơn trong quyết định và quản lý các nguồn thu ở địa phương: Bảo đảm nguồn ngân sách để các cấp thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc phân cấp. Đối với khoản thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa, dịch vụ trong nước và thuế giá trị gia tăng hàng sản xuất trong nước, theo quy định của Luật NSNN, khoản thu thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nước và thuế VAT (không kể thuế VAT hàng nhập khẩu) là khoản thu phân chia giữa NSTƢ và NSĐP có trụ sở doanh nghiệp đóng tại địa bàn. Bên cạnh đó, cần tăng tỷ lệ để lại cho địa phương một số sắc thuế đƣợc huy động từ hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm khuyến khích tăng cường công tác quản lý cũng như khai thác ngày càng cao hơn về nguồn thu đảm bảo tính ổn định và bền vững về nguồn thu cho địa phương.