Thực trạng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đà Nẵng – PGD Sơn Trà giai đoạn 2019 – 2021 và giải pháp tăng cường

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

Thông tin thu thập được qua nhiều nguồn như quá trình thực tập trực tiếp tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đà Nẵng – PGD Sơn Trà, tham khảo ý kiến của cán bộ nhân viên ngân hàng, các báo cáo tài chính năm 2019 – 2021,. Phương pháp phân tích là sử dụng các thông tin đã thu thập được kết hợp với phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp thông tin, từ đó đưa ra nhận xét, giải pháp đối với hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đà Nẵng – PGD Sơn Trà.

Bố cục đề tài

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu là phương thức thu thập thông tin và phương pháp phân tích.

LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • Lý luận về ngân hàng thương mại 1. Khái niệm về ngân hàng thương mại
    • Lý luận về hoạt động cho vay 1. Khái niệm hoạt động cho vay
      • Lý luận về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân
        • Các chỉ tiêu hoạt động cho vay đối với khách hàng các nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đà Nẵng – PGD Sơn Trà

          Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế, là công cụ quan trọng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển: Hoạt động kinh doanh tiền tệ với chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại khắc phục những khiếm khuyết của thị trường tài chính, khơi thông nguồn vốn nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế … hình thành nên quỹ cho vay và sử dụng chúng để đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Thông qua hoạt động của ngân hàng thương mại với các chủ thể khác trong nền kinh tế, mọi thông tin có liên quan đến việc hoạch định chính sách tiền tệ sẽ được phản hồi lại ngân hàng trung ương, giúp ngân hàng trung ương có thể hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp trong từng thời kỳ để đảm bảo thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển ổn định.

          THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GềN

          Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) 1. Lịch sử hình thành và phát triển

            Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN chính thức cấp Giấy phép số 283/GP- NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn trên cơ sở hợp nhất tự nguyện 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (FicoSCBank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank). Đồng thời lãnh đạo, quản lí đội ngũ bán hàng của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc thực hiện các mục tiêu về tăng trưởng về doanh số hằng năm, tổ chức và kiểm soát các hoạt động của chi nhánh, quản lí tài sản của chi nhánh, chịu trách nhiệm về hoạt động của chi nhánh đối với Tổng Giám đốc. Nguồn vốn huy động đảm bảo cho các ngân hàng chủ động trong hoạt động, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn toàn xã hội thông qua việc tập trung các khoản tiền tạm thời nhãn rỗi của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vào ngân hàng để đầu tư cho nền kinh tế, tiết kiệm thời gian, chi phí bảo quản và tạo thu nhập cho người gửi tiền.

            Qua những số liệu trên ta có thể nhìn tổng quát về tình hình cho vay vốn tại PGD Sơn Trà đang tăng, nguyên nhân có thể đến từ việc nhu cầu vố cảu khách hàng đang tăng có thể do sự ảnh hưởng của dịch bệnh nên họ cần vốn dể duy trì những nhu cầu về vốn thiết yếu. Vì ở trung tâm thành phố nên sự cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác coa nên chính vì thế để nâng cao năng lực cạnh tranh, PGD Sơn Trà đã không ngừng nổ lực nâng cao hiệu quả hoạt động của mình, đẩy mạnh và phát triển hoạt động kinh doanh cả về số lượng và chất lượng, đưa các sản phẩm dịch vụ của PGD đến với khách hàng.

            Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn –CN Đà Nẵng - PGD Sơn Trà qua 3 năm 2019 – 2021
            Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn –CN Đà Nẵng - PGD Sơn Trà qua 3 năm 2019 – 2021

            Thực trạng hoạt động cho vay đối với khcn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đà Nẵng – PGD Sơn Trà

              Kiểm tra tính chính xác, hợp lý và trung thực của tất cả những thông tin và hồ sơ do khách hàng cung cấp bằng cách đối chiếu với giấy tờ chứng minh cũng như đối chiếu với các nguồn thông tin khác do nhân viên khách hàng cá nhân thu thập được. Kiểm soát và đề suất cho vay: Lãnh đạo phòng kinh doanh sau khi xem xét tờ trình của Nhân viên khách hàng cá nhân tiến hành thẩm định lại thông tin hoặc thu thập thêm thông tin cần thiết trước khi ký duyệt đề xuất và bút phê vào tờ trình SVTH: Nguyễn Ngọc Duy Trang 29. Trong trường hợp lãnh đạo phòng kinh doanh nhận thấy nội dung Tờ trình thẩm định tín dụng và hồ sơ vay vốn của khỏch hàng đầy đủ, rừ ràng thỡ ký đề xuất nờu rừ quan điểm đồng ý hay không đồng ý cho vay Lãnh đạo Chi nhánh xét duyệt hoặc đề xuất cho vay Bước 4: Xét duyệt tại Hội sở.

              Mức cho vay: Ngắn hạn đối đa 90% nhu cầu vốn, trung dài hạn 80% nhu cầu vốn nếu trường hợp khách hàng có nhu cầu vay quá 80% thì khách hàng phải có tài sản đảm bảo tương ứng là bất động sản, các sổ hoặc thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá. Qua những con số trên ta có thể thấy việc thu hồi nợ của ngân hhàng cũng đạt được hiệu quả nhất định, cùng với đó là các chính sách hỗ trợ khách hàng trả nợ cũng như thu nợ, khi đó thì PGD Sơn Trà cũng sẽ hạn chế được những khoản nợ quá hạn hay nợ xấu phát sinh. Nguyên nhân có thể là do biến động xấu của nên kinh tế nên khách hàng vẫn chưa thể trả nợ được cho ngân hàng nên còn tồn động những khaorn dư nợ này, ngân hàng cần phát triển những chính sách giúp khách hàng tất toán những khoản nợ này.

              Điều này cũng phản ánh đúng với thực tế của PGD Sơn Trà khi doanh số cho vay đối với các khoản trung và dài hạn cũng tăng theo các năm dẫn đến dư nợ cũng có xu hướng gia tăng chứng tỏ hoạt động tín dụng cá nhân của ngân hàng phát triển về số lượng.

              Bảng 2.4 Thực trạng hoạt động cho vay đối với Khách hàng cá nhân theo đối tượng cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đà Nẵng - PGD Sơn Trà
              Bảng 2.4 Thực trạng hoạt động cho vay đối với Khách hàng cá nhân theo đối tượng cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đà Nẵng - PGD Sơn Trà

              Đánh giá hoạt động cho vay đối với khách háng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đà Nẵng – PGD Sơn Trà

                Nét nổi bật của hoạt động tín dụng của SCB là có sự tăng trưởng cao, giữ chân phục vụ tốt các khách hàng truyền thống đồng thời mở rộng được nhiều đối tượng vay mới, đi đôi với việc kiểm soát tín dụng được duy trì thường xuyên không chỉ trong các bộ phận tác nghiệp kinh doanh mà cả trong hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ,…. Với khả năng phân tích và tư vấn hợp lý của đội ngũ làm công tác tín dụng,SCB luôn đảm bảo cấp đủ vốn cho khách hàng hoạt động với mong muốn đồng hành cùng kế hoạch trong quá trình sản xuất kinh doanh, thương mại. Thứ hai, cho nhiều khách hàng cá nhân vay, cấp vốn kịp thời cho các khách hàng có nhu cầu giúp khách hàng giải quyết những nhu cầu cấp bách cần dùng để giải quyết, góp thêm phần vào sự phát triển của thành phố.

                Chưa đẩy mạnh tuyên truyền tiếp thị, tổ chức các chương trình quản cáo sản phẩm tín dụng, điều này cũng làm hạn chế đi lượng khách hàng có nhu cầu sẽ không thể nắm bắt để tiếp cận và sử dụng những sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng. Kỹ thuật công nghệ chưa thật sự hiện đại Ngân hàng cần trang bị và nâng cấp các chương trình phần mềm, xác lập hệ thống thông tin nội bộ, hoàn chỉnh đồng bộ để phục vụ kinh doanh, an toàn và hiệu quả, thuận lợi cho việc cung cấp thông tin kịp thời chính xác, giúp cho công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động của ngân hàng một cách tốt nhất.

                GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT DỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN – CN

                Định hướng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đà Nẵng – PGD Sơn Trà

                  Thực hiện chương trình tặng quà sinh nhật, các chương trình chăm sóc khách hàng nhân các ngày lễ lớn trong năm. Chú trọng chăm sóc khách hàng cũ đã gắn kết với ngân hàng lâu năm. Thực hiện đơn giản hóa các thủ tục, rà soát các quy trình tín dụng, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ, tạo diều kiện thuận lợi cho khách khách hàng cá nhân có thể dễ dàng vay vốn.

                  Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân.

                  Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN Đà Nẵng – PGD Sơn Trà

                    Cần chủ động theo dừi, đánh giá về sự biến động trong hệ thống cho vay khách hàng cá nhân hiện có của mình (số lượng khách hàng truyền thống hiện đang giao dịch, lượng khách hàng cũ thôi không giao dịch tại ngân hàng nữa và lượng khách hàng mới) để tìm hiểu được nguyên nhân thay đổi của lượng khách hàng cũ, từ đó tìm ra biện pháp để duy trì hệ thống khách hàng hiện có. Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân có đặc điểm là số lượng khách hàng vay nhiều nhưng quy mô khoản vay nhỏ, do đó việc áp dụng công nghệ hiện đại sẽ giúp tăng năng suất lao động, tiết kiệm thời gian thực hiện quy trình nghiệp vụ, có thể giải quyết, xử lý nhiều công việc trong một ngày, phục vụ nhu cầu của khách hàng nhanh chóng hơn, từ đó đem lại uy tín cho PGD. Đối với các khách hàng chưa có quan hệ tín dụng, PGD cần phân tích đánh giá để lựa chọn khách hàng mục tiêu từ đó có biện pháp giới thiệu sản phẩm phù hợp, thực hiện các cách tiếp cận.

                    Chẳng hạn, đối với những khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ tài khoản thanh toán tại PGD để nhận lương hàng tháng, có thể tiếp cận giới thiệu sản phẩm cho vay như vay sinh hoạt tiêu dùng, hỗ trợ tiêu dùng, cho vay mua xe ôtô, bảo hiểm xe ô tô, bảo hiểm nhân thọ. Đối với những món vay đơn giản, giá trị nhỏ, ngân hàng giải quyết nhu cầu vay vốn của khách hàng trong thời gian ngắn mà vẫn đảm bảo tuân thủ đúng quy trình thì sẽ để lại dấu ấn trong lòng khách hàng.