MỤC LỤC
Trên cơ sở thiết lập khung lý luận về năng lực ĐH VBTT, luận án đề xuất các biện pháp dạy học ĐH VBTT cho HS THPT đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển NL.
Do đó, để đảm bảo thực hiện đúng CT, trong nội dung thực nghiệm, chúng tôi chọn nghiên cứu hai kiểu VBTT là: VB thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận và báo cáo nghiên cứu. Đây là phương pháp được chúng tôi sử dụng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, để xin ý kiến chuyên gia về các vấn đề lý luận liên quan đến luận án và khả năng áp dụng các biện pháp dạy học ĐH VBTT mà luận án đã đề xuất vào thực tiễn dạy học VBTT ở các trường THPT hiện nay.
- Phương pháp thực nghiệm: chúng tôi sử dụng phương pháp này để đánh giá tính khoa học, tính khả thi của giả thuyết khoa học nêu trong luận án. - Phương pháp quan sát sư phạm: được chúng tôi sử dụng trong quá trình thực nghiệm sư phạm ở lớp đối chứng và thực nghiệm.
Kết quả quan sát trực tiếp đã hỗ trợ chúng tôi đánh giá tính đúng đắn của các biện pháp được đề xuất trong luận án.
Theo tác giả Nguyễn Thị Hồng Nam, Dương Thị Hồng Hiếu (2016), các VBTT bao gồm nhiều yếu tố cấu thành nên và mỗi yếu tố có chức năng, mục đích riêng trong việc gợi dẫn người đọc ĐH VB. Các yếu tố đó bao gồm:. + Kiểu in chữ: giúp người đọc chú ý đến những từ ngữ quan trọng. + Chữ in đậm, in nghiêng, tô màu, gạch dưới, cỡ, kiểu chữ; cách tổ chức VB: giúp người đọc hiểu đây là những từ ngữ quan trọng, cần chú ý. + Tiêu đề VB: giúp người đọc tìm thông tin, kết nối các ý. + Tiêu đề VB: giúp người đọc hiểu chủ đề của VB, ước đoán được nội dung chính của VB. + Tiêu đề từng chương, phần: giúp người đọc giúp người đọc nhận diện được các nội dung trọng tâm của VB, ước đoán được nội dung từng chương, phần. + Tiờu đề cỏc tiểu mục: giỳp người đọc hiểu được nội dung của từng tiểu mục, dễ dàng theo dừi, bao quát được các phần của VB, dễ dàng tìm kiếm thông tin. + Mục lục: giúp người đọc hiểu được nội dung của cuốn sách cùng những luận điểm, chủ đề quan trọng;. thấy được thứ tự trình bày và mối liên kết giữa những nội dung chính trong cuốn sách; dễ dàng tìm được những nội dung chính theo số trang được trình bày. + Bảng tra cứu: giúp người đọc thấy các vấn đề được trình bày theo thứ tự A, B, C cùng với số trang;. nhanh chóng tìm được trang sách có chứa thông tin cần tìm. + Bảng chú giải thuật ngữ: giúp người đọc nhanh chóng tìm được thuật ngữ cần tìm từ danh mục đã sắp xếp theo thứ tự A, B, C…; hiểu các thuật ngữ được dùng trong VB. + Lời nói đầu: giúp người đọc hiểu được mục đích của VB, có cái nhìn khái quát về nội dung của VB. + Phụ lục: giúp người đọc nắm được những thông tin bổ sung. + Hình ảnh: giúp người đọc dễ hình dung, tưởng tượng về nội dung thông tin. + Ảnh chụp: giúp người đọc hiểu chính xác vật, sự việc trông như thế nào. + Hình vẽ: giúp người đọc hiểu sự vật, sự việc có thể trông như thế nào. + Sơ đồ: giúp người đọc hiểu các thông tin đã được đơn giản hoá; hiểu các bước, quá trình cấu tạo hay hoạt động của sự vật; hiểu trình tự của sự kiện. + Biểu đồ, đồ thị, bảng biểu: giúp người đọc hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố; dễ dàng tóm tắt và so sánh các thông tin. + Bản đồ: giúp người đọc biết sự vật ở đâu hay sự việc diễn ra ở đâu. + Sơ đồ thời gian: giúp người đọc hiểu trình tự thời gian diễn ra các sự kiện. + Hình minh hoạ: giúp người đọc hiểu thông tin một cách trực quan. + Cách trình bày thông tin: giúp người đọc hiểu những thông tin mới và quan trọng. + Dấu chấm hay gạch đầu dòng: giúp người đọc thấy được hệ thống ý được trình bày và mối liên quan giữa chúng. + Các kí hiệu: giúp người đọc hiểu thêm tính chất của các thông tin. + Lời chú thích dưới các hình vẽ, bảng biểu: giúp người đọc hiểu được điều gì được trình bày trong các hình vẽ, bảng biểu [39, tr.16]. https://thoibaotaichinhvietnam.vn/infographic-khi-nao-cuoc-song-tro-lai- binh-thuong-hau-covid-19- 4691.html) cung cấp kết quả khảo sát ý kiến về thời gian để cuộc sống trở lại bình thường sau đại dịch COVID- 19. Đối với yêu cầu về kĩ năng ĐH, ở cấp THPT, ngoài yêu cầu về kĩ thuật đọc (bao gồm: tư thế đọc, kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng đọc thầm, đọc lướt, kĩ năng ghi chép trong khi. đọc,..), yêu cầu ĐH gồm: đọc hiểu từng kiểu VB (ĐH nội dung; ĐH hình thức; liên hệ, so sánh giữa các VB, kết nối VB với VB đa phương thức; đọc mở rộng. Trong đó, CT yêu cầu ĐH được nội dung VB với độ khó tăng dần thể hiện qua dung lượng, nội dung và yêu cầu đọc; ĐH với yêu cầu phát triển tư duy phản biện; vận dụng được các kiến thức, các yếu tố bên trong và bên ngoài VB để hình thành NL đọc độc lập; gắn việc phát triển KN ĐH với KN viết, nói, nghe. Theo đó, mục tiêu của việc dạy học ĐH VBTT được xác định bao gồm:. Thứ nhất, phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của VBTT, cách đặt nhan đề của tác giả;. nhận biết được mục đích của người viết; biết suy luận và phân tích mối liên hệ giữa các chi tiết và vai trò của chúng trong việc thể hiện thông tin. Thứ hai, nhận biết được một số dạng VBTT có sự lồng ghép giữa thuyết minh với một hay nhiều yếu tố như miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận và giải thích được mục đích của sự lồng ghép đó; nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ. Thứ ba, phân tích, đánh giá được cách đưa tin và quan điểm của người viết. Thứ tư, nhận biết và đánh giá được tác dụng của các phương tiện phi ngôn ngữ trong VB đối với hiệu quả biểu đạt thông tin. Như vậy, theo định hướng phát triển NL, mục tiêu cuối cùng của việc dạy học ĐH VBTT là HS xử lý được thông tin và ứng dụng những thông tin đã xử lý để phát hiện và giải quyết những vấn đề có thực trong học tập và đời sống. Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong bối cảnh xã hội hiện đại với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ và các thiết bị thông minh. Ngoài các tài liệu in truyền thống, VBTT đa phương thức và các nguồn học liệu số đang dần được sử dụng khá phổ biến trong các nhà trường. Định hướng phương pháp dạy học để phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh a) Định hướng chung về phương pháp dạy đọc VB. Để đạt được mục tiêu phát triển phẩm chất và NL cho HS, môn Ngữ văn cũng như các môn học và hoạt động giáo dục nói chung trong nhà trường cần áp dụng các phương pháp tích cực hoá hoạt động học tập của HS, trong đó GV đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho HS, tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huống có vấn đề để khuyến khích HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự phát hiện tiềm năng, nguyện vọng của cá nhânNL, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát triển kiến thức, kĩ năng đã tích luỹ được để hoàn thiện bản thân. Các hoạt động học tập của HS bao gồm: hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập và hoạt động thực hành, vận dụng được thực hiện với sự hỗ trợ của thiết bị dạy học, đặc biệt là công cụ tin học và các hệ thống tự động hoá của kĩ thuật số. Các hoạt động này được tổ chức thông qua một số hình thức chủ yếu như:. thực hiện câu hỏi/bài tập, trò chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia thảo luận, tọa đàm, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng. Tuỳ theo mục tiêu, tính chất của hoạt động, HS được tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm hoặc làm việc chung cả lớp nhưng phải bảo đảm mỗi HS được tạo điều kiện để tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập và trải nghiệm thực tế. Theo quy trình ĐH gồm ba giai đoạn: trước khi đọc, trong khi đọc, sau khi đọc, GV hướng dẫn HS tiến hành các hoạt động ĐH với các phương pháp, kĩ thuật DH và các chiến thuật ĐH phù hợp như: phương pháp hỏi đáp, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đàm thoại, gợi mở, phương pháp đóng vai, phương pháp dạy học tình huống, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật công não,…để bảo đảm đặc thù môn học, đặc trưng của bài học ĐH, đáp ứng các yêu cầu của dạy học ĐH. b) Những định hướng về PPDH để phát triển NL ĐH VBTT cho HS THPT.
Tiếp theo, HS giải thích những dự đoán về nội dung của VB có thể chấp nhận được không hay phải thay đổi, điều chỉnh, tại sao; trình bày lại ý tưởng chính và những chi tiết quan trọng; Kiểm tra/ nghiên cứu những ý kiến tranh luận, trái chiều đối với một vấn đề, bao gồm cả chất lượng của những tranh luận ấy; xác định và đưa ra những bằng chứng chứng minh cho những tranh luận, gồm có: sự kiện, nguyên nhân, yêu cầu đặt ra đối với những người có thẩm quyền, sử dụng phương pháp logic trong tranh luận; nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ của tác giả (cách lựa chọn từ ngữ, câu hỏi tu từ, ….) đã thay đổi như thế nào cho phù hợp với mục đích và đối tượng hướng đến của VB để đạt được hiệu quả như mong muốn [72, tr.45]. Căn cứ quan điểm, nội dung dạy học được xác định dựa trên các yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe của mỗi lớp, yêu cầu cần đạt về KN đọc được Chương trình 2018 quy định cụ thể về kĩ thuật đọc (gồm các yêu cầu về tư thế đọc, kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng đọc thầm, đọc lướt, kĩ năng ghi chép trong khi đọc) và ĐH (gồm yêu cầu về đối tượng đọc và các yêu cầu ĐH cụ thể về ĐH nội dung VB, ĐH hình thức VB đối với mỗi kiểu VB và loại VB nói chung). Trong đó, yêu cầu cần đạt về NL đọc VBTT ở từng lớp được thể hiện cụ thể ở bảng sau:. Lớp Kiểu VB. Yêu cầu cần đạt ĐH nội dung ĐH hình thức. Liên hệ, so sánh, kết. Đọc mở rộng. thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận. hướng dẫn - Báo cáo nghiên cứu. - Biết suy luận và phân tích mối liên hệ giữa các chi tiết và vai trò của chúng trong việc thể hiện thông tin chính của VB. - Phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của VB, cách đặt nhan đề của tác giả; nhận biết. - Nhận biết được một số dạng VBTT tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận; giải thích được mục đích của việc lồng ghép các yếu tố đó vào VB. - Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và các phương. tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung VB một cách sinh động, hiệu quả. - Phân tích, đánh giá được cách đưa tin và quan điểm của người. viết ở một bản tin. động của văn bản thông tin đã đọc đối với bản thân. VB được hướng dẫn đọc trên mạng Internet) có.
Bên cạnh kênh chữ, VBTT còn sử dụng nhiều phương tiện truyền thông tin khác như: hình ảnh tĩnh và động, âm thanh, tranh vẽ, bảng biểu, sơ đồ, đồ thị, đường dẫn, công thức, mô hình, …Cũng vì những đặc trưng này mà theo nhóm tác giả Đỗ Ngọc Thống, Bùi Minh Đức, Nguyễn Thành Thi (2019), “trong một số trường hợp, hoạt động đọc VBTT không diễn ra một cách tuyến tính mà cứ trở đi trở lại, có thể tiến về phía trước rồi lại đọc lùi về phía sau, có khi đọc chữ trước, xem hình sau, rồi lại quay về chữ để soi xét, suy ngẫm, tính toán, cân nhắc, để rồi từ việc kết nối giữa những thông tin chữ và thông tin hình mà hiểu chính xác, đầy đủ về thông tin mà người viết muốn chuyển tải” [62, tr.25]. Đó có thể là VB cung cấp thông tin về các hiện tượng tự nhiên (thủy triều, động đất, núi lửa,.), thuật lại các sự kiện, giới thiệu các danh lam thẳng cảnh, hướng dẫn các quy trình thực hiện một hoạt động cụ thể, cơ sở dữ liệu, hợp đồng, tờ quảng cáo, VB kiến nghị, bản tin trên báo in và báo điện tử, bài phỏng vấn, báo cáo về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội,…Do đó, để bảo đảm hiệu quả của việc ĐH VB, HS cần được hướng dẫn ĐH theo đặc trưng của từng loại thông tin được phản ánh trong VB và từng kiểu loại VB được lựa chọn để truyền đạt thông tin đó trên cơ sở huy động được kiến thức nền có liên quan đến thông tin được phản ánh trong VB.
Như vậy, dựa trên cấu trúc, chuẩn NL ĐH VBTT đã đề xuất, dựa vào cách diễn giải của PISA, chúng ta có thể thấy được sự liên hệ giữa thang NL của PISA và thang vận dụng thang đo của Bloom trong thực tiễn DH ĐH ở các nhà trường hiện nay, trong đó: Nhận biết thông tin từ VB (qua thông tin về tác giả, xuất xứ VB, từ ngữ, chi tiết chỉ ra được đối tượng và nội dung chính của VB); Thông hiểu (Kết nối thông tin, bối cảnh trong VB để xác định nội dung chính của VB, ý tưởng của tác giả, các thông điệp được gửi gắm); Vận dụng (Sử dụng thông tin trong và ngoài VB, thông tin từ các nguồn khác và kinh nghiệm bản thân để giải quyết tình huống/vấn đề tương tự); Vận dụng cao (Suy nghĩ, bình luận, giải thích ý nghĩa của VB trong cuộc sống, vận dụng để giải quyết tình huống mới trong học tập vfa cuộc sống; bảo vệ quan điểm cá nhân bằng lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục). Ví dụ, trước khi ĐH VB “Cứ 7 trẻ vị thành niên có 1 em rối loạn tâm thần”, GV yêu cầu HS kết nối để tìm hiểu chính xác những điều HS đã biết về rối loạn tâm thần ở trẻ em; số lượng các từ vựng HS đã có liên quan đến chủ đề “rối loạn tâm thần ở trẻ em”: rối loạn tăng động giảm chú ý, lo âu, tự kỷ, rối loạn lưỡng cực, rối loạn cư xử, trầm cảm, rối loạn ăn uống, khuyết tật trí tuệ, tâm thần phân liệt,…thông qua việc giao nhiệm vụ cho HS trước khi ĐH: Hệ thống thuật ngữ liên quan đến chủ đề “rối loạn tâm thần ở trẻ em”; sử dụng từ điển để giải nghĩa các thuật ngữ liên quan đến chủ đề “rối loạn tâm thần ở trẻ em”; tập hợp tư liệu về chủ đề “rối loạn tâm thần ở trẻ em” (bài viết, bài nghiên cứu, sách, báo, tạp chí chuyên ngành, video, đường dẫn, trang thông tin điện tử, chuyên trang, chuyên mục phát thanh, truyền hình…).
ĐH VBTT cũng được cấu thành bởi nhiều thành tố, bởi vậy trong thời gian hạn hẹp của luận án, chúng tôi không thể hình thành và phát triển ở người đọc tất cả các biểu hiện của NL ĐHVBTT. Chúng tôi hi vọng, với kết quả thực nghiệm thu được thông qua đánh giá định tính và định lượng sẽ cho thấy tính hiệu quả của biện pháp tác động, đủ cơ sở để đánh giá và kết luận về mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất với việc phát triển NLST trong đọc hiểu VBVH cho người học.
Trong quá trình tổ chức TN, chúng tôi lựa chọn thiết kế kế hoạch tổ chức hướng dẫn ĐH một VBTT có trong sách giáo khoa hiện hành (bài Chí phèo, phần tác giả Nam Cao trong SGK Ngữ văn 11, tập 1) nhưng theo định hướng dạy học phát triển NL của chương trình 2018 để GV chuẩn bị tâm thế tiếp cận với mục tiêu, yêu cầu, định hướng phương pháp tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá của Chương trình 2018. Ngoài ra, chúng tôi thiết kế kế hoạch hướng dẫn HS ĐH báo cáo nghiên cứu (Thúc đẩy, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ tâm thần của trẻ em- UNESCO) để xin ý kiến chuyên gia, qua đó khẳng định tính khả thi, tính phù hợp và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.
Biểu đồ Guttman được công bố năm 1944, được biết đến là một phương pháp đơn giản để đưa ra bức tranh về dữ liệu định tính từ bảng hỏi hoặc bài kiểm tra để phân tích dữ liệu đánh giá, đồng thời cho phép GV thu thập thông tin về việc học hiện tại của lớp và nhu cầu học tập trong tương lai của HS từ các dữ liệu đã thu được mà không cần hiểu biết về thống kê hoặc phân tích toán học. Ở nhóm 1, các HS đã đạt được chỉ số 4, 7, 9, 3, 5, 1, 2 có nghĩa là đã Nhận biết, phân tích, đánh giá nội dung của VB; So sánh, kết nối để nhận ra sự liên hệ giữa các vấn đề được phản ánh trong VB với những vấn đề ngoài VB trong bối cảnh văn hóa-xã hội sản sinh ra VB; nhận ra sự khác biệt của VB đã đọc với VB khác có cùng đề tài, chủ đề; Sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ ĐH VB để phục vụ mục đích học tập và những mục đích khác; KN truy xuất, lựa chọn thông tin, dữ liệu quan trọng.
+ Năng lực sáng tạo: HS xác định và hiểu được ý đồ nghệ thuật của nhà văn Nam Cao thông qua nội dung tác phẩm; định hướng được thái độ của mình trước hiện tượng xã hội đương thời; đọc VB dưới sự hướng dẫn của GV. + Ngoài ra, HS có thể củng cố, phát triển các năng lực sau: năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học, vận dụng kiến thức được học vào cuộc sống….
- GV phân công HS đóng vai chuyên gia, cả lớp phỏng vấn chuyên gia, chuyên gia sử dụng sử dụng chiến thuật “Cuốn phim trí óc” để chia sẻ về những gì HS đã biết liên quan đến con người, cuộc đời, sự nghiệp của nhà văn Nam Cao. - GV hướng dẫn HS sử dụng chiến thuật “ “Think – Aloud” để chia sẻ (qua email, facebook, tiktok, nhóm zalo của lớp) về những điểu em muốn biết thêm sau khi đã đọc VB.
- Văn chương chân chính là văn chương chương thấm đượm lí tưởng nhân đạo, vừa mang nỗi đâu nhân tình (Trong Đời thừa dẫu nuôi nhiều hoài bão về nghệ thuật, nhưng Hộ vẫn có thể hi sinh nghệ thuật cho cuộc sống, dù trong hoàn cảnh nào nhân vật này cũng không thể bỏ người vợ gầy yếu và những đứa con thơ dại của mình. Bài học có thể rút ra từ nhân vật Hộ là nhà văn muốn viết cho nhân đạo thì phải sống cho nhân đạo.). Nam Cao đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần của con người; có biệt tài phát hiện, miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật; rất thành công trong ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm; kết cấu truyện thường theo mạch tâm lí linh hoạt, nhất quán và chặt chẽ; cốt truyện đơn giản, đời thường nhưng lại đặt ra vấn đề quan trọng sâu xa, có ý nghĩa triết lí về cuộc sống và con người xã hội; giọng điệu lời văn: buồn thương, chua chát dửng dưng, lạnh lùng mà thương cảm, đằm thắm.
(3) Sưu tầm các bài viết có tranh ảnh, clip về túi nilon; chuẩn bị trình bày trước lớp trong hoạt động khởi động (trình bày bằng powerpoint hoặc in sản phẩm cho cả lớp cùng quan sát được). (3) Nếu có thể, em hãy hình dung và vẽ lại “Công viên địa chất toàn cầu UNESCO: Cao nguyên đá Đồng Văn” từ những miêu tả của tác giả.
+ Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông. - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, xác định trách nhiệm của bản thân đối với những vấn đề có ý nghĩa thiết thực đối với cộng đồng, xã hội.
Để có thể xác định tính khả thi của các biện pháp dạy học nhằm phát triển năng lực ĐH VBTT cho HS THPT, luận án đã tiến hành TN sư phạm, phân tích kết quả và đưa ra những đánh giá, kết luận chung về tính tính khả thi của việc đề xuất các biện pháp dạy học ĐH VBTT cho HS THPT đáp ứng mục tiêu phát triển NL. Chúng tôi lựa chọn 03 VBTT để dạy ĐH trong đó có 02 VBTT là VB thuyết minh có lồng ghép yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm: “Chí Phèo” (phần về tác giả Nam Cao), “Công viên địa chất toàn cầu Unesco: Cao nguyên đá Đồng Văn” và 01 VBTT là Báo cáo nghiên cứu của UNICEF về tình hình sức khoẻ tâm thần của trẻ em trong đại dịch COVID -19.
Phiếu xin ý kiến nhằm phục vụ nghiên cứu đề tài “Dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh trung học phổ thông” trong chương trình giáo dục phổ thông mới bắt đầu thực hiện từ năm học 2022-2023. Theo chương trình 2018, VBTT bao gồm văn bản thuyết minh (chủ yếu là các văn bản khoa học viết về các hiện tượng tự nhiên, xã hội; các văn bản hướng dẫn cách làm hoặc sử dụng đồ dùng; giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử) và văn bản nhật dụng (hiểu theo nghĩa là những văn bản hành chính, mang tính thủ tục khuôn mẫu hàng ngày như đơn từ, giấy chứng nhận, bảo hiểm, biên bản, tờ khai… Đó có thể là VB được in trên giấy theo kiểu truyền thống hoặc là những văn bản kĩ thuật số, thường xuất hiện trong sách giáo khoa các môn học, các tài liệu quảng cáo, các báo hoặc trang web, được viết theo các phong cách ngôn ngữ như sinh hoạt, báo chí, chính luận, khoa học, hành chính. Với cách hiểu này, VBTT trong nhà trường gồm các văn bản xuất hiện trong các môn học: Toán học, Vật lý, Lịch sử, Sinh học,…Trong môn Ngữ văn, VBTT bao gồm các văn bản thuyết minh, văn bản nhật dụng, văn bản trong bài học về tác gia/tác giả, thể loại văn học, văn bản trong bài học Tiếng Việt, Làm văn,…Ngoài nhà trường, VBTT gồm văn bản khoa học, văn bản hướng dẫn, văn bản thuyết minh, quảng cáo, đơn, giấy chứng nhận, biên bản, tờ khai,…. Để có cơ sở đánh giá thực trạng dạy và học văn bản nhật dụng trong chương trình 2006 và đề xuất xây dựng một số giải pháp dạy học đọc hiểu VBTT theo định hướng phát triển năng lực, chúng tôi mong Quý Thầy/Cô dành thời gian trả lời các câu hỏi sau. Tất cả thông tin và ý kiến của Quý Thầy/Cô đều có giá trị với việc nghiên cứu và được bảo mật. Sự trả lời khách quan của Quý Thầy/Cô sẽ góp phần quyết định sự thành công của đề tài. Hướng dẫn trả lời: Thầy/Cô vui lòng điền thông tin hoặc tích dấu V vào các ô ở từng dòng tương ứng. 4) Lớp được phân công giảng dạy hiện nay.
Theo CT GDPT mới, VBTT bao gồm văn bản thuyết minh (chủ yếu là các văn bản khoa học viết về các hiện tượng tự nhiên, xã hội;. các văn bản hướng dẫn cách làm hoặc sử dụng đồ dùng; giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử) và văn bản nhật dụng (hiểu theo nghĩa là những văn bản hành chính, mang tính thủ tục khuôn mẫu hàng ngày như đơn từ, giấy chứng nhận, bảo hiểm, biên bản, tờ khai… Đó có thể là văn bản được in trên giấy theo kiểu truyền thống hoặc là những văn bản kĩ thuật số, thường xuất hiện trong sách giáo khoa các môn học, các tài liệu quảng cáo, các báo hoặc trang web, được viết theo các phong cách ngôn ngữ như sinh hoạt, báo chí, chính luận, khoa học, hành chính. Với cách hiểu này, VBTT trong nhà trường gồm các văn bản xuất hiện trong các môn học: Toán học, Vật lý, Lịch sử, Sinh học,…Trong môn Ngữ văn, VBTT bao gồm các văn bản thuyết minh, văn bản nhật dụng, văn bản trong bài học về tác gia/tác giả, thể loại văn học, văn bản trong bài học Tiếng Việt, Làm văn,…Ngoài nhà trường, VBTT gồm văn bản khoa học, văn bản hướng dẫn, văn bản thuyết minh, quảng cáo, đơn, giấy chứng nhận, biên bản, tờ khai,….
HS đánh giá HS (ĐG đồng đẳng). 18) Mức độ hào hứng của Anh/Chị khi tham gia các hoạt động do GV tổ chức trong các giờ học về VBTT. Rất hào hứng Hào hứng Bình thường. Không quan tâm. 19) Anh/ Chị mong muốn được đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản thông tin như thế nào?. Hoàn toàn tán thành. Không tán thành. Hoàn toàn không tán. thành Hình thức kiểm tra khoa học,. hợp lí, đa dạng. Nội dung kiểm tra vừa sức, chính xác. Kết quả kiểm tra chính xác, tin cậy. Thiết kế câu hỏi hấp dẫn, lý thú. 20) Ý kiến và đề nghị khác của Anh/Chị liên quan đến việc đọc hiểu văn bản thông tin trong thời gian tới. Hua dong (2018) lưu ý rằng “việc chia sẻ dữ liệu lớn từ hình ảnh vệ tinh và các quan sát Trái đất khác trên khắp châu Á, Trung Đông và đông Phi là chìa khóa cho sự bền vững.” Ông đã xác định một loạt các bộ dữ liệu lớn có nguồn gốc từ không gian để chia sẻ với các quốc gia BRI, ghi nhận những thay đổi chính trong quá trình ra quyết định như “thích ứng với biến đổi khí hậu và môi trường, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, quản lý nguồn nước, tăng cường nông nghiệp và an ninh lương thực, bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên, phát triển bền vững các khu vực ngoại thành và cơ sở hạ tầng, quản lý bờ biển - các khu vực biển, và hiểu được những thay đổi ở vùng núi cao và Bắc Cực.".