MỤC LỤC
Không những thỏa mãn nhu cầu của các chủ thể trong xã hội mà qua đó còn thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước, giải quyết được công ăn việc làm, từ đó cải thiện và nâng cao mức sống của người dân. Bởi, họ có kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng, nguồn vốn huy động được của các NHTM lớn, do đó có thể đáp ứng được nhu cầu đông đảo của người tiêu dùng, họ có thẻ đáp ứng được những khoản tín dụng có quy mô lớn.
Việc mở rộng hoạt động CVTD trong NHTM tạo điều kiện đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh, mở rộng đối tượng khách hàng, nhờ vậy nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro cho Ngân hàng. Đối với nền kinh tế, nếu CVTD được dùng để tài trợ cho các khoản chi tiêu về hàng hóa và các dịch vụ trong nước thì nó có tác dụng rất tốt cho việc kích cầu, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Ngoài ra các chính sách, chương trình kinh tế như chính sách thu nhập, chính sách ưu đãi lãi suất hỗ trơ hộ nghèo vay vốn, cho vay tín chấp cho nông dân chương trình phát triển kinh tế vùng sâu vùng xa… với mục tiêu xóa đói giảm nghèo và công bằng xã hội, tạo sự phát triển cân đối giữa khu vực thành thị và nông thôn, giữa các vùng kinh tế, vừa có ý nghĩa rút ngắn khoản cách giảm nghèo, vừa là điều kiện nâng cao mặt bằng dân trí. Tuy nhiên để làm được những điều này thì Ngân hàng cũng phải có sự đầu tư nhất định nhằm trang trải cho chi phí các tổ chức kia trong việc giúp Ngân hàng nhắc nhở, thu giúp nợ… Ngược lại, không làm tốt được điều này thì triển khai khai hoạt động CVTD sẽ gặp khó khăn hơn và kết quả sẽ không được cao bởi nhu cầu có thể nhiều nhưng Ngân hàng chưa chắc đã nắm được hoặc nắm được nhưng không có thông tin chắc chắn nên có thể từ chối.
Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm có điều kiện mở rộng quy mô kinh doanh tín dụng phục vụ kinh doanh và tiêu dùng, các dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử, kinh doanh ngoại tệ,… Tuy nhiên, Ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn khi trên địa bàn có nhiều các Ngân hàng cùng hoạt động, sự cạnh tranh lớn đòi hỏi ngân hàng phải không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng phục vụ bên cạnh ngày càng mở rộng nhiều loại dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường. Chức năng: Là chi nhánh cấp 2, trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng là các cá nhân để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ.Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Công thương Việt Nam.Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng là các cá nhân. Năm 2007, đối với các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp lớn chuyển hướng tham gia đầu tư mạnh vào các định chế thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thị trường chứng khoán; đối với dân cư do lạm phát đã chuyển sang đầu tư mạnh vào thị trường bất động sản, cộng với sự cạnh tranh lãi suất và mở rộng mạng lưới hoạt động của hệ thống các NHTM trên địa bàn, chi nhánh Hoàn Kiếm vẫn giữ ổn định nguồn vốn bình quân trên mức 5000 tỷ đồng, thể hiện sự cố gắng rất lớn của Chi nhánh.
Bên cạnh những chiến lược mở rộng quy mô cho vay nền kinh tế, với những biện pháp đánh giá, chấm điểm xếp hạng khách hàng để có hạn mức cho vay đối với từng loại khách hàng, giám sát việc sử dụng vốn vay thường xuyên định kỳ, yêu cầu tài sản đảm bảo và thường xuyên đánh giá lại tài sản đảm bảo, cũng như đánh giá lại khách hàng trong thời gian cho vay để xem xét mọi rủi ro xảy ra, từ đó có những biện pháp xử lý nợ kịp thời, tránh thiệt hại cho ngân hàng. Về lợi nhuận, trong suốt hơn 10 năm hoạt động NHCT Hoàn Kiếm đã biết phát huy những lợi thế của mình để trở thành một chi nhánh hoạt động có hiệu quả với nhiều năm liên tục đạt lợi nhuận trong nhiều lĩnh vực kinh doanh như hoạt động tín dụng, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, hoạt đông mua bán ngoại tệ, dịch vụ ngoại hối… Tuy có gặp phải khó khăn nhưng ngân hàng vẫn đạt được kết quả kinh doanh cao với lợi nhuận tăng trưởng đều đặn qua các năm.
Tuy nhiên, loại hình này đang trên đà phát triển, nhiều tổ chức tín dụng đã triển khai và thực hiện tốt thì có sự ra đời của văn bản số 938/CVTD- CSTT3 về việc cho vay phục vụ đời sống, đảm bảo an toàn vốn cho tổ tín dụng bằng biện pháp thu nợ từ lương, trợ cấp cán bộ công nhân viên ngày 03/12/1999 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam, chính sự ra đời của văn bản này khiến NHNN phải cho tạm ngừng loại hình CVTD. Bởi theo văn bản đó, thì có ý kiến cho rằng: “việc quản lý tiền lương, trợ cấp của cán bộ công nhân viên thực hiện việc khấu trừ các khoản thu nhập này để thu nợ đến hạn theo thoả thuận hoặc khi người cho vay không trả được nợ là chưa phù hợp, xa lạ với bản chất chế độ ta, bởi tiền lương là nguồn thu nhập cơ bản nhằm tái sản xuất sức lao động giản đơn và mở rộng cho người lao động. Nằm ở khu vực Hoàn Kiếm, một quận trung tâm của Hà nội với nhiều dãy phố kinh doanh sầm uất như Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Bồ,…là nơi tập trung mua sắm với hệ thống cửa hàng và tham quan du lịch, đây cũng là nơi tập trung chủ yếu kinh doanh nhỏ,tư nhân và hộ gia đình với hệ thống cửa hàng buôn bán, chiến lược của Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm lại là hướng tới cho vay tiêu dùng, để thực hiện sự phân công chuyên trách về thị trường, tạo điều kiện cho thực hiện mục tiêu chung của Ngân hàng Công Thương Việt Nam.
Điểm giao dịch số 25 khai trương, đi vào hoạt động sẽ mang đến cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ, tiện ích của một ngân hàng bán lẻ hiện đại như: huy động vốn, cho vay, kiều hối, dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, mở thẻ, chuyển lương qua tài khoản… cho nhân dân và các tổ chức, doanh nghiệp nằm trên địa bàn phường Hàng Mã và khu vực lân cận. Việc triển khai loại hình cho vay tiêu dùng này không những đem lai lợi ích to lớn cho Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm mà còn giúp Ngân hàng đa dạng hóa các laoị hình sản phẩm tín dụng của mình, nâng cao khả năng cạnh tranh, quy mô hoạt động không còn bó hẹp trong phạm vi các Doanh nghiệp lớn, đặc biệt là các Doanh nghiệp Nhà nước. Quy trình giải ngân còn khắt khe, những quy định chặt chẽ về trách nhiệm kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay khiến khách hàng phải mất thêm thời gian để trình bày lý do chi tiêu và thu thập chứng từ chứng minh việc chi tiêu đó, tuy nhiên, không phải hoạt động nào cũng có thể có chứng từ kèm theo.
Kinh nghiệm của CNNHCT Hoàn Kiếm trong thời gian qua cho thấy việc triển khai thêm các dịch vụ tại các quỹ tiết kiệm không chỉ mang lại kết quả thiết thực về thu dịch vụ phí mà còn góp phần nâng cao dân trí, góp phần xã hội hoá hoạt động ngân hàng, nâng cao uy tín của ngân hàng công thương và phát triển tốt nguồn tiền gửi dân cư. Con người luôn là yếu tố quan trọng, quyết định sự thành bại cho một tổ chức, đặc biệt là lĩnh vực tín dụng ngân hàng, vì vậy không ngừng đào tạo, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm cao, có đủ bản lĩnh và năng lực chuyên môn để hoàn thành tốt công việc đảm nhiệm. Chẳng hạn như có thể áp dụng quy trình “một cửa” vào hoạt động cho vay, theo quy trình này thì khách hàng từ lúc nộp hồ sơ xin vay cho đến khi giải ngân chỉ cần liên hệ và thực hiện theo sự hướng dẫn của một bộ phận (một nhân viên) duy nhất trong ngân hàng, không phải liên hệ qua nhiều phòng, nhiều bộ phận.
Nhà nước nên hỗ trợ cho các ngân hàng thương mại trong việc tuyên truyền về lĩnh vực này thông qua việc chỉ thị cho cơ quan truyền hình, truyền thanh, báo chí để tổ chức giới thiệu, quảng bá về lĩnh vực CVTD, nhằm phổ biến rộng rãi cho công chúng biết, qua đó góp phần tích cực vào sự tăng trưởng của lĩnh vực này. Ngoài các điều trên, nhà nước cũng cần phải có sự chỉ đạo thống nhất, cụ thể hơn nữa trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, thủ tục đăng ký, công chứng, việc xử lý khi có tranh chấp về tài sản, việc phát mại tài sản thế chấp khi khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ với ngân Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Mai Lớp: NHA - CĐ22.