MỤC LỤC
Có thể giải thích điều này là do nhiều ngân hàng giữ rất ít các khoản tiền mặt và tiền gửi, thay vào đó là nắm các chứng khoán hoặc cho vay; khi nhu cầu thanh khoản lên cao, ngân hàng có thể phải bán bớt tài sản. Như vậy, việc đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng một cách thường xuyên và trong những trường hợp đặc biệt khẩn cấp là yêu cầu cấp thiết và là nội dung quan trọng trong công tác quản trị của ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro.
-Về tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu, dự thảo Basel II đề cập tới vấn đề vốn tự có của tổ chức tín dụng, các tài sản được điều chỉnh theo mức độ rủi ro trong đó nhấn mạnh tới các phương pháp để tính mức độ rủi ro tín dụng như phương pháp chuẩn hóa, phương pháp dựa trên hệ thống đánh giá rủi ro nội bộ. Quá trình giám sát và quản trị này không những nhằm mục đích khẳng định việc các ngân hàng duy trì một mức vốn phù hợp đối với toàn bộ những rủi ro trong hoạt động kinh doanh mà còn khuyến khích các ngân hàng phát triển và sử dụng các kỹ thuật để quản lý rủi ro tốt hơn.
Chỉ số giá tiêu dùng 7 tháng đầu năm 2008 Nguồn tổng cục thống kê Chỉ số lạm phát tăng quá cao, diễn biến phức tạp vượt ra ngoài tầm dự báo đã ảnh hưởng lớn đế cong tác quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hang thương mại. Đồng thời do chỉ số giá tiêu dung tăng, một số lĩnh vực và thị trường trong nền kinh tế đều bị sụt giảm , điều chỉnh sâu nên một số khoản dư nợ cho vay của NHTM đầu tư vào những lĩnh vực này bị ảnh hưởng lớn , khả năng trả nợ của khách hang giảm , luồng tiền trở lại ngân hang không như dự kiến, thanh khoản trở nên kém đi do đó ảnh hưởng lớn đến công tác quản trị rủi ro thanh khoản của các NHTM.
Hơn nữa , có lẽ vấn đề chuyển dịch cơ cấu tín dụng còn chưa đúng hướng và có diễn biến phức tạp , ngoài các lĩnh vực cho vay truyền thống , như cho vay đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp , cho vay xuất nhập khẩu , cho vay các dự án đầu tư xây dựng các cong trình cơ sở hạ tầng , cho phát triển nông nghiệp nông thôn… thì lĩnh vực cho vay tiêu dung đã phát triển nhanh hơn trước : như cho vay mua nhà ở, mua đất ở, cho vay sửa nhà, cho vay đi du học nước ngoài, cho vay mua ô tô , và đặc biệt là dư nợ cho vay tăng rất cao đối với những ngành kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bất động sản. -Các NHTMNN : Cho đến năm 2001, vốn tự có trung bình của một NHTM NN chỉ khoảng hơn 2000 tỉ đồng, nhưng trong vài năm gần đây các ngân hàng đã tích cực bổ sung vốn tự có của mình từ nguồn vốn tự có cấp 2 nên cho đến thời điểm này vốn tự có trung bình của một ngân hàng đã đạt gần 10000 tỉ đồng.
-Xây dựng hệ thống thông tin báo cáo trên nền tảng hệ thống core banking để đáp ứng yêu cầu quản lí thanh khoản ( dự báo thanh khoản và ra quyết định xử lí trạng thái thah khoản ) đồng thời giám sát việc tuân thủ các chính sách qui trình, thủ tục quản lí rủi ro thanh khoản. - Hiện nay hệ thống NHTM thực hiện quản trị rủi ro thanh khoản thống nhất theo chung theo phương pháp chỉ số là cơ bản. Một số NHTM đã bước đầu mô hình hoá việc xác định luồng vốn ra, luồng tiền vào , dự báo trạng thái thanh khoản ròng cho các kì hạn. Mặc dù có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro thanh khoản , song nhìn chung trình độ và năng lực quản lí của các NHTM Việt Nam còn khá sơ khai. Tại một số ngân hang thương mại , nhiều chính sách , qui trình thủ tục về quản trị thanh khoản đặt ra không được triển khai thực hiện trên thực tế. Đề tài xin minh hoạ cụ thể ở ngân hàng VCB và ngân BIDV a. Ngân hàng VCB. Vietcombank là ngân hàng thương mại quốc doanh được quản lý tốt nhất với tổng tài sản lớn thứ 2, chỉ sau Ngân hàng Nông Nghiệp. ROA và ROE chuyển biến theo xu hướng tích cực qua các năm. Nếu so với ROA trung bình ngành năm 2006 là 1.3%, có thể thấy khả năng sinh lợi khá cao của Vietcombank so với các ngân hàng khác. -Về tỉ lệ an toàn vốn. Tỉ lệ an toàn vốn của VCB ngày càng được cải thiện , duy trên 8% đảm bảo tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu mà NHNN đã qui định. Các tỉ lệ này tăng cho thấy khả năng tự tài trợ và mức độ bảo đảm nợ vay bằng vốn chủ sở hữu được cải thiện. Điều này tạo một nền tảng vững chắc cho công tác quản lí thanh khoản. Nguồn báo cáo thường niên VCB Biểu đồ 2.16. Trong cơ cấu huy động vốn của VCB , tiền gửi có kì hạn chiếm tỉ trọng lớn nhất 52%, tiền gửi không kì hạn chiếm tỉ trọng 40%. Tăng trưởng huy động vốn và dư nợ cho vay. Cơ cấu tài sản có và khả năng thanh toán. Trong cơ cấu danh mục tài sản của ngân hàng có nhiều sự biến chuuyển, có xu hướng giảm dần tỉ trọng của các khoản cho vay và tăng dần tỉ trọng các khoản đầu tư. Chiếm khoảng 30% tổng tài sản Ngân hàng là các khoản đầu tư tiền gửi có kỳ hạn và cho vay các TCTD khác. Thêm vào đó, cứ 1% tăng lên trong giá trị đầu tư tiền gửi tạo ra khoảng 1,5% tăng trưởng trong thu nhập. tổ chức tín dụng có độ tín nhiệm tài chính cao trên thị trường quốc tế và có quan hệ kinh doanh lâu dài với VCB. Nhìn chung Ngân hàng đã hài hòa được khả năng sinh lời và nhu cầu thanh khoản của mình thông qua các khoản đầu tư tiền gửi này. Cơ cấu tổ chức được thiết lập để thực hiện chiến lược quản lí rủi ro thanh khoản .Trách nhiệm quản lí rủi ro thanh khoản được giao cho Uỷ ban quản lí tài sản/ cong nợ .Giữa các cá nhân chịu trách nhiệm về quản lí rủi ro hanh khoản cần phải có liên hệ chặt chẽ với những người chịu trách nhiệm theo dừi cỏc điều kiện của thị trường. Điều này cú thể giỳp việc ra quyết định và có các hoạt động kịp thời với các thay đổi trên thị trường. ii) Quy trình hoạt động quản lí rủi ro thanh khoản chính tại VCB. - Hằng ngày theo dừi , giỏm sỏt cỏc chi nhỏnh để đảm bảo cỏc thiếu hụt , hay thặng dư về nguồn vốn được phát hiện và giải quyết kịp thời. - Tận dụng mối quan hệ giữa các ngân hang để có sự linh hoạt về tài chính vài quản lí tiền mặt hiệu quả. - Đưa ra qui trình quản lí tiền mặt hằng ngày thích hợp. - Các quy trình liên quan đến các khoản phải trả cho phép ngân hang tối đa hoá giá trị thời gian của khoản tiền. - Kết nối các tài khoản vãng lai và Swept hằng ngày. iii) Chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản. Rủi ro thanh khoản của ngân hàng ở mức được kiểm soát do tăng trưởng tiền gửi (nguồn vốn cơ bản) khá ổn định. Các tài sản không thanh khoản của ngân hàng được hổ trợ bởi các nguồn ổn định từ tiền gửi khách hàng và các quỹ tiền gửi của các cơ quan chính phủ, nhiều hơn là từ các nguồn nhạy cảm và không ổn định như nguồn từ thị trường vốn ngắn hạn và vay liên ngân hàng. i)Cơ cấu tổ chức: Hội sở chính chịu trách nhiệm quản lí thanh khoản toàn hệ thống theo nguyên tắc quản lí nguồn vốn tập trung. Trách nhiệm quản lí RRTK dược giao cho Hội đồng ALCO bao gồm : Tổng giám đốc , các phó tổng giám đốc phụ trách khối nguồn vốn, tài chính, quản lí tín dụng, quản lí rủi ro và giám đốc ban nguồn vốn. ii)Về hoạt động : Hội đồng ALCO phải được thông tin kịp thời về tình hình thanh khoản để quản lí theo các giới hạn mà hội đồng quản trị phê duyệt và đưa ra trong chiến lược kinh doanh.
Hiện nay nguồn nhân lực trong các NHTM còn thiếu kinh nghiêm ,năng lực cán bộ còn hạn chế chưa đủ có được tầm nhìn tổng quan trong vấn đề quản lí dự báo khả năng biến động của các luồng vốn và đặc biệt là trình độ chưa cao do đó mà khó tiếp cận được với các phương pháp quản trị hiện đại. Có thể nói đây là bộ phận giúp việc cho HDQT và ban điều hành của ngân hàng , bởi dựa vào những thông tin và kết quả mà Uỷ ban này đưa ra, các nhà quản trị ngân hàng có thể tìm ra các biện pháp hữu hiệu quản lí rủi ro cho hoạt động kinh doanh và giảm đáng kể tổn thất cho ngân hàng.
Đặc biệt, trong công tác quản lý thanh khoản, trình độ của cán bộ không chỉ dừng lại ở việc thực hiện tốt công việc được giao mà đây là nghiệp vụ quản trị của ngân hàng hiện đại, những kiến thức rất mới, đòi hỏi các cán bộ làm công tác này phải chủ động tìm tòi nghiên cứu qua các tài liệu trong nước, đặc biệt cần tham khảo tài liệu nước ngoài, nghiên cứu và ứng dụng nó vào hoạt động của ngân hàng mình, trên cơ sở tình hình thực tiễn tại đơn vị. Ngân hàng cần chú trọng cho việc triển khai trên các nội dung như: từng bước cơ cấu mô hình mạng lưới chi nhánh theo hướng giảm quyền lực và chức năng tại chi nhánh, tập trung quyền lực và điều hành kinh doanh về Hội sở chính và các Chi nhánh khu vực, xây dựng lộ trình để chuyển đổi mô hình mạng lưới theo thông lệ quốc tế; xây dựng các kios, điểm giao dịch ngân hàng tự động tại các trung tâm thương mại, các thành phố và khu đô thị lớn; xây dựng kênh phân phối điện tử (hệ thống internet/phone/sms banking) chuyên nghiệp, hiện đại và đảm bảo an toàn tài khoản/giao dịch, bảo mật thông tin;.
Đó là những qui định pháp lí mang tính hệ thống để các NHTM tổ chức quản lí và đánh giá trình trạng thanh khoản trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng mình. Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước đã có những dấu hiệu tích cực trong việc tạo hành lang pháp lý đối với công tác quản lý thanh khoản của các NHTM.
Xây dựng trung tâm cảnh báo sớm ngăn chặn , xử lí những biến cố xấu tác động đến hệ thống ngân hàng. Hệ thống này sẽ trực tiếp giám sát hoạt động kinh doanh của các ngân hàng và từ đó đưa ra những cảnh báo đứng đắn kịp thời cho các ngân hàng.
Tăng cường hiệu quả hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng và bảo hiểm tiền gửi. Trên cơ sở định hướng quản lí rủi ro thanh khoản của các NHTM VN trong thời gian tới, đề tài đề xuất một hệ thống 9 giải pháp quản lí RRTK tại NHTM VN.