MỤC LỤC
- Nhân ái: Luôn cổ gắng vươn lên đạt kết quà tốt trong học tập; tích cực chủ động tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống để xử lý những tình huống cụ thể, gần gũi với sinh hoạt, học tâp của các em.
- Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để phát huy truyền thống yêu nước. - Củng cố những kiến thức có bản đã được học - Ứng phó với các tình huống nguy hiểm.
- Thực hiện được quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân phù hợp với lứa tuổi.
Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
+ Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với. + Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với.
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,. - Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín , những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày.
- Nhân ái: Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của mọi người, cùng nhau thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân nhằm xây dựng các quan hệ tốt đẹp và lành mạn. - Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm, tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải công bằng trong nhận thức, ứng xử; không xâm phạm đến quyền và nghĩa vụ công dân của người khác.
-Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở người khác đề phòng tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại -Nghiêm chỉnh chấp hành quy định của pháp luật nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. -Nội dung giáo dục: - Thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cần thực hiện tốt các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy , nổ và các chất độc hại.
- Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm, - Trách nhiệm: với những gì mình thực hiện.
2 Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. Muốn làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả phải biết thích ứng với sự thay đổi, biết quản lí thời gian lao động một cách hiệu quả.
Có thái độ tôn trọng và thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức và cácqui định của pháp luật.
Kể được những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. Hiểu được thế nào là thuế và vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.
- Tuyên truyền vận động bạn bè và người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
Công dân phú thọ kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Cho HS ôn tập toàn bộ kiến thức đã học ở học kỳ II - Rèn kỹ năng ôn tập, làm bài tập tình huống.
Bài học Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học (giảm tải) 1 BÀI 1. TÔN TRỌNG LẼ. Đặt vấn đề. HS tự học). Đặt vấn đề. HS tự học). TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC. Đặt vấn đề. HS tự học). GIỮ CHỮ TÍN. - Bảng phụ, phiếu học tập. Đặt vấn đề. HS tự học Phần 2 Hướng dẫn học. - Bảng phụ, phiếu học tập. Đặt vấn đề. Phần 2 mục 3 Hướng dẫn học sinh thực hành).
LAO ĐỘNG TỰ. PHềNG, CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS. PHềNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC. Đặt vấn đề. Mục II nội dung bài học hướng dẫn học sinh thực. CHỦ ĐỀ: QUYỀN CÔNG DÂN. QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN. CỦA NGƯỜI KHÁC BÀI 18. NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN - BÀI TẬP CỦNG CỐ CHỦ ĐỀ. - Bảng phụ, phiếu học tập - Video/ những mẩu chuyện. Đặt vấn đề. 26 KIỂM TRA GIỮA HỌC. Đề kiểm tra và phiếu trả lời. TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC. VÀ LỢI ÍCH CÔNG. Đặt vấn đề. CỘNG học ).
- HS vận dụng: hỏt kết hợp gừ nhịp của bài, hỏt theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…kết hợp vận động 1 số động tác phụ họa. - Củng cố kĩ năng đọc nhạc , trình bày bài hát , có hiểu biết sơ lược về âm nhạc thường thức , và kiến thức nhạc lí đơn giản. - HS có hiểu biết sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu với một sáng tác tiêu biểu là bài hát : Bóng cây Kơ - Nia.
HS biết có hai loại hóa biểu là hóa biểu có dấu thăng và hóa biểu có dấu giáng; thứ tự ghi các dấu thăng và dấu giáng trên hóa biểu.
- HS ôn tập lại hai bài hát Khát vọng mùa xuân và Nổi trống lên các bạn ơi!, tập biểu diễn theo các hình thức tốp ca, đơn ca, song ca…. - HS biết Sô-panh nhạc sĩ người Ba lan là một tài năng âm nhạc của thế giới, qua bản Nhạc buồn các em được nghe và cảm nhận vẻ đẹp trong một sáng tác của nhạc sĩ Sô-panh, tác phẩm rất quen biết với người yêu nhạc ở Việt Nam. - Giúp học sinh hiểu biết về hát Xoan – một di sản của quê hương Phú Thọ, được học và biết hát chính xác bài hát Bỏ bộ.
– Cảm nhận được sắc thái và tình cảm của bài hát; biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên sự hài hoà; biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc.
* Trách nhiệm: Thể hiện trách nhiệm bản thân trong các hoạt động học tập cá nhân, nhóm.
- Thể hiện được tính chất âm nhạc của bài đọc nhạc Lá xanh – Cảm nhận được sự hoà quyện của âm thanh khi đọc nhạc có bè. – Thể hiện đúng cao độ, trường độ, sắc thái các bài tập tiết tấu số 5, hoà âm; duy trì được tốc độ ổn định. – Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc Lí ngựa ô (hòa tấu nhạc cụ dân tộc); biết tưởng tượng khi nghe nhạc.
* Yêu nước: Giáo dục yêu thích các làn điệu dân ca của quê hương đất nước, qua đó biết giữ gìn, phát huy nét đẹp truyền thống của quê hương.
– Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ bài đọc nhạc Mary có con cừu nhỏ - Cây cầu Luân-đôn. – Nhận ra tên bản nhạc Mùa xuân (Vivaldi) và tên tác giả từ một vài nét nhạc điển hình.
- Trình bày thuần thục bài hát Nối vòng tay lớn với nhiều hình thức biểu diễn khác nhau. – Cảm nhận được vẻ đẹp của những tác phẩm âm nhạc thiếu nhi phổ thơ. * Nhân ái: Thể hiện được tinh thần đoàn kết trong tình bạn giữa với HS trong trường, lớp.
– Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên sự hài hoà; biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc. – Biết chơi nhạc cụ với hình thức độc tấu và hoà tấu cho các bài tập tiết tấu. - Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn Piano - Ôn bài hát: Con đường học trò.
- Thường thức âm nhạc: Giới thiệu hình thức hát bè - Ôn bài đọc nhạc số 2.
- Thường thức âm nhạc: Giới thiệu Khèn và Sáo trúc - Ôn tập bài đọc nhạc số 3. - Lí thuyết âm nhạc: Giới thiệu Cung và nửa cung - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4. - Nhạc cụ: Recorder hoặc kèn phím Tiết 34: Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ.
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trinh Công Sơn và bài hát Tuổi đời mênh mông.
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Ôn tập bài hát: Vì cuộc sống tươi đẹp.
- Lí thuyết âm nhạc: Các kí hiệu tăng trường độ - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4. - Âm nhạc thường thức: Giới thiệu đàn cello và contrabass - Lý thuyết âm nhạc: Một số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ và sắc. - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”.
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ-nia.
- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con.