Phân tích tình hình thanh toán điện tử tại chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long

MỤC LỤC

Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng

Nếu tại thời điểm thực hiện phiên TTBT điện tử mà một NH thành viên không đủ khả năng chi trả thì chỉ thanh toán trong phạm vi khả năng chi trả thực tế, NH chủ trì sẽ không xử lý một số lệnh thanh toán (loại bỏ các lệnh thanh toán theo trật tự - ưu tiên: Lệnh lập trước được thanh toán trước) và các lệnh thanh toán đó sẽ được NH chủ trì lưu lại để xử lý vào phiên kế tiếp trong ngày giao dịch (nếu có) đồng thời thông báo cho NH thành viên thiếu khả năng chi trả biết. Khi nhận được lệnh thanh toán và bảng kết quả TTBT do NH chủ trì gửi đến, ngân hàng phải làm thủ tục kiểm soát trước khi ký vào bảng TTBT và các lệnh thanh toán đã được in ra, nếu không có gì sai sót kế toán viên TTBT phải chuyển dữ liệu điện tử của lệnh thanh toán qua máy tính hoặc chuyển các lệnh thanh toán đã được in ra cho kế toán giao dịch để xử lý tiếp đồng thời, kế toán viên TTBT phải lập và gửi ngay điện xác nhận kết quả TTBT trong phiên giao cho NH chủ trì.

Sơ đồ 1.3: Quy trình thanh toán bù trừ giấy
Sơ đồ 1.3: Quy trình thanh toán bù trừ giấy

Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNH được áp dụng trong thanh

NH chủ trì sau khi tiếp nhận và kiểm soát các lệnh thanh toán và bảng kê các lệnh thanh toán chuyển tới, tiến hành lập bảng kết quả thanh toán bù trừ, xác định số phải thu, phải trả của từng NH thành viên trong phiên thanh toán và tiến hành hạch toán số phải thu, phải trả trong phiên TTBT. Ngân hàng bên trả tiền lập và nộp chứng từ thanh toán vào NHNN, NHNN kiểm tra tính hợp lệ, đối chiếu, kiểm tra khả năng thanh toán của NH bên trả tiền sau đó tiến hành trích tài khoản của NH trả tiền sau đó tiến hành trích tài khoản và báo Có cho NH bên thụ hưởng.

Sơ đồ 1.5: Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN
Sơ đồ 1.5: Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN

Thanh toán theo phương thức ủy nhiệm thu hộ, chi hộ

(3) NHNN bên trả tiền căn cứ chứng từ gốc để lập Lệnh chuyển tiền (lệnh chuyển Có) đến NHNN bên thụ hưởng theo thủ tục liên hàng. (4) NHNN bên thụ hưởng sau khi kiểm tra và xử lý chứng từ sẽ ghi Có Tài khoản tiền gửi và gửi chứng từ báo Có cho NH bên thụ hưởng.

Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Tổ chức tín dụng khác Phương thức này được áp dụng trong thanh toán giữa 2 đơn vị NH

(2) NHNN bên trả tiền kiểm tra chứng từ, nếu hợp lệ và đủ điều kiện thì ghi Nợ Tài khoản tiền gửi và báo Nợ cho NH bên trả tiền.

Thanh toán điện tử Liên Ngân hàng

Các thành viên trực tiếp phải có tài khoản tiền gửi thanh toán tại Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước và phải đăng ký danh sách các chi nhánh trực thuộc của mình (gọi là đơn vị thành viên) tham gia TTĐTLNH để được kết nối trực tiếp vào hệ thống. Hệ thống TTĐTLNH xử lý các Lệnh thanh toán giá trị cao hoặc khẩn thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán của Ngân hàng thành viên mở tại Sở giao dịch NHNN theo phương thức quyết toán tổng tức thời. Kết quả TTBT trên các địa bàn (tỉnh, thành phố, khu vực) được chuyển về TTTT quốc gia, cùng với kết quả bù trừ tại Trung ương (bù trừ giữa các Hội sở chính ngân hàng), sẽ được tiếp tục xử lý bù trừ một lần nữa – bù trừ “kép” để xác định kết quả cuối cùng và quyết toán.

* Phòng ngừa và xử lý rủi ro trong hệ thống TTĐTLNH: cũng như hệ thống thanh toán điện tử ở các nước, hệ thống TTĐTLNH cũng phải đối mặt với các rủi ro tiềm tàng như rủi ro vận hành và rủi ro có tính hệ thống do vậy cần phải có các biện pháp hữu hiệu và phù hợp để giảm thiểu tới mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra.

THỰC TRẠNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT THĂNG LONG

  • KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2008
    • THỰC TRẠNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT THĂNG LONG

      Năm 2008 ngoài những khó khăn chung của hệ thống ngân hàng, Chi nhánh Thăng Long còn phải đối mặt với những khó khăn riêng như: một số chi nhánh cấp II lớn mạnh đã tách ra, nguồn vốn BHXHVN cũng bị tách phần lớn sang chi nhánh khác, chủ trương không nhận mới nguồn tiền gửi các TCTD của NHNo&PTNTVN trong khi các khoản đến hạn thanh toán khoảng 1.300 tỷ VNĐ,. Hệ thống TTLNH do NHNN quản lý và vận hành, ngoài 07 đơn vị của NHNN, còn có 81 NHTM thành viên với 384 chi nhánh trên địa bàn 5 tỉnh thành phố (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh và Cần Thơ) đang khai thác sử dụng rất hiệu quả, nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán, chất lượng dịch vụ ngân hàng, phục vụ đắc lực cho sự phát triển và hội nhập của nền kinh tế - xã hội. Hệ thống TTLNH giai đoạn II được triển khai nhằm mục đích mở rộng hệ thống thanh toán điện tử ra phạm vi cả nước, kết nối thanh toán với 63 NHNN chi nhánh tỉnh thành phố, với tất cả các tổ chức tín dụng trên toàn quốc với trên 1500 chi nhánh cấp 1, đồng thời kết nối hệ thống TTLNH với các trung tâm bù trừ thẻ, lưu ký chứng khoán.

      Là một dự án công nghệ thông tin với hàm lượng công nghệ cao, gắn với một quy trình triển khai nghiêm ngặt, tuân thủ các chuẩn quốc tế về công nghệ cũng như chuẩn về quy trình nghiệp vụ ngân hàng, hệ thống TTLNH giai đoạn II được đưa vào vận hành đúng tiến độ sẽ hình thành một nền tảng công nghệ quan trọng để phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử hiện đại và phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam. Việc triển khai đúng tiến độ Dự án Hiện đại hóa Ngân hàng và hệ thống thanh toán giai đoạn II nói chung, thực hiện thành công Tiểu dự án hệ thống TTLNH giai đoạn II sẽ có một ý nghĩa đặc biệt, hệ thống Ngân hàng Việt Nam có được một hạ tầng công nghệ hiện đại và đồng bộ, đáp ứng nhu cầu phát triển và hội nhập theo đúng lộ trình đã cam kết khi Việt Nam ra nhập WTO, đồng thời là công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc điều hành và thực thi chính sách tiền tệ của NHNNViệt Nam. Mặc dù cuối năm 2008 tình hình tài chính của thế giới khủng hoảng đã có những tác động tới hoạt động của hệ thống ngân hàng ở Việt Nam nói chung và tới Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long nói riêng tuy vậy tình hình thanh toán điện tử tại Chi nhánh vẫn không bị ảnh hưởng nhiều, nhận thấy đây là một hoạt động tiềm năng của Ngân hàng, em sẽ đi nghiên cứu cụ thể về tình hình thanh toán điện tử tại Chi nhánh NHNo&PTNT dựa trên số liệu thanh toán theo tháng trong 2 năm 2007, 2008 và sẽ đưa ra một số dự báo về tình hình thanh toán của năm 2009 và đặc biệt là những tháng đầu năm 2009.

      Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn
      Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn

      PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT THĂNG LONG

      SỐ LIỆU PHỤC VỤ PHÂN TÍCH

      Số liệu dùng để phân tích tình hình thanh toán điện tử tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long là số lượng giao dịch điện tử (tính bằng món) trong một tháng và giá trị của chúng (tính bằng VNĐ). Các yếu ảnh hưởng số giao dịch điện tử trong tháng gồm: Số tài khoản được mở dùng để thanh toán trong tháng (phân theo cá nhân và các tổ chức kinh tế), tương ứng là lượng tiền gửi để thanh toán trong tháng (tính bằng VNĐ).

      PHÂN TÍCH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT THĂNG LONG

        Mối quan hệ giữa số giao dịch điện tử và số tài khoản được mở trong một tháng và quan hệ giữa giao dịch điện tử và giao dịch qua chứng từ giấy. Nhìn vào đồ thị ta có thể thấy mối quan hệ giữa số lượng giao dịch điện tử với lượng tài khoản được mở trong một tháng là mối quan hệ thuận chiều. Phân tích phương sai sẽ giúp ta thấy được vai trò ảnh hưởng của từng mức nhân tố, hoặc từng nhân tố cũng như sự ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố trong việc tạo nên sự biến đổi, sự sai khác của biến ngẫu nhiên.

        Khi biến kiểm soát là số tài khoản được mở thì mối quan hệ giữa giao dịch qua chứng từ giấy và giao dịch điện tử vẫn là mối quan hệ ngược chiều.

        Hình 3.1: Mối quan hệ giữa số giao dịch điện tử và số tài khoản được mở trong một tháng
        Hình 3.1: Mối quan hệ giữa số giao dịch điện tử và số tài khoản được mở trong một tháng

        CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỐ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ TRONG MỘT THÁNG TẠI CHI NHÁNH

          Như vậy số tài khoản mở trong một tháng không tác động đến mối quan hệ giữa giao dịch điện tử và giao dịch qua chứng từ giấy. Sử dụng phân tích hồi quy ta sẽ biết được sự tác động của một hay nhiều biến đến số giao dịch điện tử trong một tháng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long. Ta dùng mô hình hồi quy tuyến tính đơn và mô hình hồi quy tuyến tính bội để xem xét các yếu tố tác động tới tình hình thanh toán điện tử tại Chi nhánh.

          R2 chính là tỷ lệ (số phần trăm) sự biến động của số lượng giao dịch điện tử trong một tháng xung quanh giá trị trung bình được giải thích bởi mô hình hồi quy.

          Bảng 3.6: Kết quả ước lượng mô hình (1)
          Bảng 3.6: Kết quả ước lượng mô hình (1)

          GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP

          Về ý thức tổ chức, kỷ luật

          CHI NHÁNH NHNo&PTNT CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THĂNG LONG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.