MỤC LỤC
Một trong những nguyên tắc củaphương pháp GDTC có liên quan đến tính thường xuyên trong tập luyện và hệthống luân phiên lượng vận động với nghỉ ngơi, cũng như tính tuần tự trongtập luyện và mối liên hệ lẫn nhau giữa các mặt khác nhau trong nội dung tậpluyện, đó là nguyên tắc hệ thống. Ý thức vấnđề đó, Bộ GD&ĐT đã quy định về tổ chức HĐ TT ngoại khoá cho HSSV.Sựra đời của văn bản này tạo hành lang pháp lý thuận lợi để các cơ sở GD tổchức các HĐ TT ngoại khoá cho HSSV thông qua việc xây dựng kế hoạch, dựtrù kinh phíđảm bảo về tài chính, CSVC, sân bãi, dụng cụ, đáp ứng nhu cầucủa HSSV[16].
Như vậy, giữa mục tiêu và các yếu tố cấu thành chất lượng GD nóichungvà chấtlượng GDTC nóiriêng domục tiêuđặtra có mốiquanh ệ tươnghỗ,trongđómụctiêuvớitưcáchnhưlàbảnthiếtkế,cóv aitròquyđịnh các yếu tố còn lại; các yếu tố còn lại với tư cách như là vật liệu thi côngtheo thiết kế, vừa chịu sự chi phối của mục tiêu, vừa có tác động trở lại điềuchỉnh, bổ sung, chính xác hóa mục tiêu. 2012tạiCầnThơ(7/8/2012)đãnêunhữngưuđiểm:"Nộidungchươngtrìnhđượcthựchiệnth eohướngtrangbịnhữngkiếnthứcvềkỹ năng vận động, GD các tố chất thể lực, vận động rèn luyện thể lực và gópphầnhìnhthànhnhâncách choHS.CTMHđãcónhiềuđiểmmớinhưbổ sungtheo hướng ưu tiên đưa 30% các nội dung tự chọn trong đó có cả các môn TTdântộc”[21,tr.2].VềthànhtíchtrongHĐTTngoạikhóa,Báocáocũngkhẳngđịnh:“Nhi ềutrườngđãcóHĐngoạikhóathườngxuyên,80%sốtrườnghọccóHội khỏe Phù Đổng (HKPĐ).
Đặng Quốc Namnghiên cứulựa chọn các giải pháp XHH nhằm khai thác tiềm năng để pháttriển TDTT quần chúng ở thành phố Đà Nẵng (2006) [63]; Cấn Văn Nghĩa(2009) nghiên cứu xác địnhhiệu quả HĐ tập luyện trong một số loại hình tổchức TDTT xã phường và trường phổ thông của tỉnh Hà Tây (cũ),đã đánh giácác mô hình HĐ TDTT quần chúng, xây dựng một số loại hình tổ chức TDTTquần chúng, HĐ XHH TT, trong đó đã lựa chọn giải pháp tổ chức CLB TDTTtrong trường phổ thông với mục đích thành lập mới hoặc chấn chỉnh các CLBđã có theo yêu cầu về tổ chức bộ máy có quy chế, điều lệ đơn giản để điềuhành và HĐ phù hợp với đặc điểm của mỗi trường [64]; Lê Tấn Đạt (2010)xácđịnhnhu cầutập luyện TDTTởcáctỉnh miền Trung – TâyNguyên [36]. Một số công trình của Lê Văn Lẫm,Vũ Đức Thu, Phạm Trọng Thanh, Dương Nghiệp Chí, Hồ Đắc Sơn đã hệthống hoá cơ sở lý luận về phương pháp, PPDH tích cực hoá HĐ học tập củangười học; đánh giá thực trạng PPDH ở trường học, đề xuất những địnhhướng, yêu cầu và vận dụng thử nghiệm đổi mới PPDH, góp phần làm sáng tỏnhững vấn đề lý luận chung về đổi mới PPDH, gợi mở việc vận dụng vào mộtsố dạng bài cụ thể của một số môn học, trong đó có môn TD ở trường trunghọc[24],[25],[30],[34],[53],[71],[74]. Xác định đổi mới HĐ TT ngoại khóa trong nhà trường phổ thông, trongđócầnđổimớinộidunghìnhthứcvàphươngpháptậpluyện,cáchìnhth ứcvà mô hình HĐ TT ngoại khóa; với trọng tâm là đổi mới nội dung HĐ, là giảipháp quan trọng để góp phần nâng cao chất lượng GDTC trong nhà trường.Đồng thời, cần căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng để đánh giá về chất lượnghọc tập (bao gồm nội khoá và ngoại khoá) của cá nhân HS THPT trên các mặtkiến thức - kỹ năng, thái độ và thể lực.
Khách thể nghiên cứu:Học sinh THPT các dân tộc tỉnh Sơn La(mẫu đại diện học sinh dân tộc Kinh; dân tộc Thái và dân tộc Mông) vàchuyên gia, cán bộ quản lí, giáo viên đã và đang công tác, có kinh nghiệmtrong giảng dạy, quản lý giáo dục và thể dục thể thao ở Trung ương và địaphương. Cách tiến hành:Người được kiểm tra đứng lên bục (đi chân không), tưthế đứng nghiêm, đầu ngón chân sát mép bục, 2 chân thẳng, mép trong 2 bànchân song song, đầu gối không được co, từ từ cuối xuống, 2 tay duỗi thẳng,lòng bàn tay úp, dùng đầu ngón tay trỏ cố gắng đẩy “con trượt” sâu xuốngdưới. Xác định thành tích: Khi kiểm tra viên xuất phát hô dứt khẩu hiệu“chạy” thì kiểm tra viên ở đích bấm đồng hồ tính thời gian bắt đầu, khi ngựchoặc vai của đối kiểm tra chạm mặt phẳng đích thì bấm dừng đồng hồ, xácđịnh thành tích, đọc cho thư ký ghi vào biên bản.
Lập phiếu phỏng vấn sâu, tổ chức hội thảo về xây dựng giải pháp.Dự thảoChương 1 của đề tài và các chuyên đề khoa học; hoàn thành chương Tổngquancácvấnđềnghiên cứu. Tập huấn chuyên môn,nghiệp vụ cho GV, cộng tác viên làm thực nghiệm; thống nhất về nội dung,phương pháp tổ chức triển khai thực nghiệm. Tổ chức thực nghiệm sư phạm,theo dừi và đỏnh giỏ kế hoạch thực nghiệm.Viết và bảo vệ Tiểu luận tổngquan, hoàn thành các bài báo khoa học.
Về nội dung hoạt động CLB TDTT:Trên cơ sở nội dung kế hoạch tậpluyện, đề tài đã tiến hành Hội thảo tổ chức tại trường Đại học Tây Bắc với sựcó mặt của các nhà khoa học, các nhà quản lý và GV môn TD các trườngTHPT và đã được thống nhất cao tại Hội thảo đó là đưa vào kế hoạch tậpluyện ngoại khóa các môn TT bao gồm: TD Aerobic; Cầu lông; Bóng đá;. Chương trình HĐ TT ngoại khóa bằng hình thức CLB TDTT được thựchiện bởi các môn TT mà HS các trường đã lựa chọn, đây là những môn TThiện đại và các môn TTDT phù hợp với đặc điểm vùng miền, văn hóa của địaphương bao gồm các nội dung quy định đánh giá thể lực và các môn: TDAerobic; Cầu lông; Bóng đỏ; Đỏ cầu; Vừ cổ truyền; Đi kheo đỏ búng và Đấuvật. Trường THPT Tô Hiệu là trường thuộc Cụm trường thành phố Sơn La.Về đặc điểm: là trường có CSVC đầy đủ, đội ngũ giáo viên đều đạt chuẩn vềtrình độ và chuyên môn, đa số các giáo viên khác đều tham gia tập luyện ítnhất một môn thể thao, hầu hết học sinh trong nhà trường đều thuộc khu vựcthành phố, chính vì vậy mà công tác tổ chức thực nghiệm được thực hiện rấtthuậnlợi.GiáoviênthamgiavớitưcáchvừalàhộiviêntrongcácCLB,vừa.
Về đặc điểm: là trường có CSVC đầy đủ, đội ngũ giáo viên đều đạt chuẩnvề trình độ và chuyên môn, đa số các giáo viên khác đều tham gia tập luyện ítnhất một môn thể thao, phần đông giáo viên trong nhà trường là người địaphương và ở khu tập thể của nhà trường, hầu hết học sinh trong nhà trườngđều thuê trọ gần trường để học tập, chính vì vậy mà công tác tổ chức thựcnghiệmđượcthựchiệnrấtthuậnlợi.Giáoviêntham giavớitưcáchvừ alàhội viên trong các CLB, vừa là người quản lý cùng với ban tổ chức, đồng thờivừa làtấmgươngđểhọc sinhhọctậpnoitheo. Trường THPT Co Mạ là trường thuộc Cụm trường huyện Thuận Châu.Về đặc điểm: là trường có CSVC đầy đủ, đội ngũ giáo viên đều đạt chuẩn vềtrình độ và chuyên môn, đa số các giáo viên khác đều tham gia tập luyện ítnhất một môn thể thao, 100% giáo viên đều ở khu tập thể của nhà trường, vìđây là ngôi trường mà giáo viên lấy nơi tạm trú chân sau đó một vài năm sẽchuyển công tác. Về nội dung, chất lượng hoạt động và sự tập luyện theo quy định đánhgiá thể lực HSSV:NộidungHĐ đa dạngvà phongphúhơn.S V đ ư ợ c l ự a chọn các môn TT theo sở thích và luyện tập có sự hướng dẫn của GV, HSđược tham gia thi đấu các môn TT không chỉ trong nhà trường mà còn đượcthamgiathiđấugiaolưuvớiHScác trườngtr on g Cụm trường,điều đóđãlàmchoSVhàohứnghơntrongviệc thamgia CLB TDTT.
Quyết định số 53/2008 Bộ GDĐT quy định về việc đánh giá, xếp loạithể lực HSSV nhằm đánh giá kết quả rèn luyện thể lực toàn diện của ngườihọc, qua đó để chiều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học, các hình thức tổchức HĐ ngoại khóa phù hợp với các trường, các cấp học và trình độ đào tạo.Việc sử dụng các tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Quyết định này để so.
So sánh các nội dung, tiêu chí trước và sau khi triểnkhai áp dụngcácgiảipháp ởtrườngTHPT TôHiệu.
So sánh kết quả hoạt động trước và sau khi triển khai áp dụng cácgiải phápở trườngTHPT MườngLa.
Nghị quyết 08/2008 của Bộ chính trị, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứXI, đặc biệt là Nghị quyết số 29, Hội nghị Trung ương 8 về đổi mới căn bản,toàn diện GDĐT đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế là cơ hội để đẩy mạnh cải cáchGD nói chung và GDTC nói riêng, đồng thời với chủ trương đổi mới Chươngtrình và sách giáo khoa sau năm 2015, cho phép đề tài mạnh dạn nghiêncứuđột phá nhằm góp phần nâng cao chất lượng GDTC và HĐ TT trong HSTHPTởSơnLa. Để xây dựng và phát triển CLB TDTT trường học thì giải phápquan trọng nhất là bồi dưỡng cán bộ TDTT (HLV, CTV, trọng tài) cho cácCLB TDTT trường học hiện đang còn thiếu và yếu nhằm hướng dẫn ngườitập,tổchứcthiđấuthểthaoởcácCLBTDTT.Đểđápứngnhucầutrên,đ ểtài xây dựng nội dung bồi dưỡng có cơ sở khoa học và thực tiễn, nhằm bồidưỡng đội ngũcánbộTDTTcho các CLB TDTTtrường học có hiệu quảthiết. Mục tiêu của chương trình là giúp cho HS yêu thích các HĐ TDTT vàtham gia học tập, tập luyện TDTT một cách tự giác, tích cực để phát triển thểlực, sức khỏe, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi và giới tính.Đồng thời chương trình trang bị cho HS những kiến thức, kỹ năng cơ bản vềbài tập thể chất, các môn TT và phương pháp tổ chức tập luyện môn TT ưathích, hình thành thói quen tập luyện TDTT thường xuyên và nếp sống lànhmạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, tinh thần tập thể và các phẩm chất đạođức,ýchí.