Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Trung tâm giáo dục nghề nghiệp, tỉnh Sóc Trăng

MỤC LỤC

Bảng 2.18. Đánh giá mức độ đạt được của việc chỉ đạo thực hiện hoạt động

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến công tác. Ý kiến của CBQL và giáo viên về mức độ khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động ĐTN cho LĐNT ở các Trung tâm GDNN -.

DỤC THƯỜNG XUYÊN

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    Luận văn thạc sĩ “Quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” của tác giả Nguyễn Đức Thu năm 2017 đã tập trung nghiên cứu hệ thống hóa một số vấn đề lí luận về quản lí hoạt động dạy nghề tại Trung tâm GDNN – GDTX cấp huyện, tìm hiểu thực trạng và đề xuất biện pháp quản lí hoạt động dạy nghề cho LĐNT tại Trung tâm GDNN – GDTX huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Luận văn thạc sĩ “Hoạt động đào tạo nghề gắn với phát triển bền vững cho lao động nông thôn tại Trung tâm dạy nghề huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau” của tác giả Lê Văn Út năm 2015 đã tập trung nghiên cứu hệ thống hóa một số vấn đề lí luận về hoạt động dạy nghề cho LĐNT, tìm hiểu thực trạng ĐTN cho LĐNT và đề xuất giải pháp hoạt động ĐTN gắn với phát triển bền vững cho LĐNT tại Trung tâm Dạy nghề huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.

    Các khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1. Đào tạo nghề - Lao động nông thôn

      Theo Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 số 74/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 27/11/2014 tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII: "Đào tạo nghề nhiệp là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp (Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014). Theo Thông tư liên tịch số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNN&PTNT- BCT-BTTTT, ngày 12/12/2012 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ nội vụ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Thông tin truyền thông về hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” quy định “người lao động nông thôn tham gia học nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới ba tháng (sau đây gọi là người lao động nông thôn)” và quy định nhóm nghề đào tạo cho lao động nông gồm nhóm nghề nông nghiệp và nhóm nghề phi nông nghiệp.

      Lí luận về hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên

        Trung tâm GDNN-GDTX đào tạo theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề, tập nghề; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề cho người lao động trong doanh nghiệp; bồi dưỡng hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động; đào tạo nghề cho lao động nông thôn và tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 03 tháng (Bộ lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT- BNV, 2015). - Môi trường đào tạo cho lao động nông thôn được thực hiện linh hoạt, phù hợp với đặc điểm, điều kiện của lao động nông thôn như tại trung tâm, nơi sản xuất hoặc tại địa phương, nhưng phải đảm bảo các điều kiện để dạy và học mặt bằng, địa điểm học kiến thức nghề; địa điểm học thực hành kỹ năng nghề; phương tiện, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ đào tạo theo yêu cầu trong chương trình đào tạo (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội , Thông tư số 43/2015/TT- BLĐTBXH, 2015).

        Lí luận về quản lí hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên

          Từ 500 đến 580 giờ chuẩn đối với nhà giáo dạy trình độ sơ cấp và bố trí 1 giáo viên trên một lớp, yêu cầu về trình độ chuyên môn đối với giáo viên dạy nghề phải có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề hoặc trung cấp trở lên, có chuyên ngành phù hợp với nghề giảng dạy hoặc có một trong các chứng chỉ kỹ năng nghề phù hợp với nghề giảng dạy trình độ sơ cấp sau: Chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng. Thực chất của chức năng chỉ đạo là quá trình tác động và ảnh hưởng của chủ thể quản lý giáo dục tới các quá trình giáo dục và hoạt động của tổ chức giáo dục và những thành phần tham gia nhằm biến những yêu cầu chung của tổ chức giáo dục, hệ thống giáo dục và yêu cầu của nhà trường thành nhu cầu của từng cán bộ công chức, viên chức, trên cơ sở đó mọi người tích cực tự giác và mang lại hết khả năng để làm việc.

          Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên

            Kể từ khi Luật dạy nghề ra đời năm 2006, Luật GDNN ra đời năm 2014, các chính sách mới liên quan về dạy nghề cho người lao động được ban hành, phù hợp với thực tế ĐTN như việc ban hành các chính sách đầu tư cho ĐTN: Dự án nâng cao năng lực dạy nghề thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo, trong đó có hợp phần dạy nghề cho LĐNT; Đề án phát triển đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020; Chính sách đối với người học nghề (miễn giảm học phí, cử tuyển, giới thiệu việc làm…); Chính sách đối với trường nghề và trung tâm dạy nghề; Chính sách đối với giáo viên, giảng viên tham gia dạy nghề và cán bộ quản lý dạy nghề;. Vì thế, Giáo viên dạy nghề phải thường xuyên tìm tòi, tự học và học hỏi ở đồng nghiệp để có thể tham mưu biên soạn chương trình, giáo trình, thiết kế giáo án hợp lý, sát với nhu cầu đào tạo, sát với nghề đào tạo để học viên có thể nắm vững được nghề sau khi tốt nghiệp, phải luôn cập nhật các phương pháp dạy nghề khác nhau để phát huy được năng lực, tính chủ động và tính tích cực của mỗi cá nhân.

            SểC TRĂNG

            Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên, tỉnh Sóc Trăng

              Thực hiện theo Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT- BNV ngày 19/10/2015 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ về Hướng dẫn sát nhập Trung tâm Dạy nghề, Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp công lập cấp huyện thành Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục. Trong năm 2017, các Trung tâm GDNN-GDTX huyện, thị xã, thành phố phối kết với Phòng Lao động Thương binh Xã hội và Phòng Kinh tế các huyện, thị xã, thành phố tham mưu cho UBND các huyện, thị xã, thành phố, tổ chức triển khai kế hoạch dạy nghề thuộc Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.

              Bảng 2.2. Tăng trưởng GRDP của tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2011 - 2015
              Bảng 2.2. Tăng trưởng GRDP của tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2011 - 2015

              Tổ chức khảo sát thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên, tỉnh Sóc Trăng

                Đề tài tập trung khảo sát các 2 nhóm đối tượng CBQL, GV (70 người) và học viên (120 người), trong đó, có 14 người là lãnh đạo, công chức phụ trách công tác ĐTN ở các Phòng LĐ-TB&XH; 14 người là Giám đốc, Phó Giám đốc ở các Trung tâm GDNN-GDTX; 42 giáo viên ở các Trung GDNN-GDTX (bao gồm giáo viên biên chế, giáo viên hợp đồng, giáo viên của các cơ sở sản xuất); 120 học viên ở các Trung GDNN-GDTX các huyện, thị xã được chọn khảo sát. - Mẫu 1: Phiếu khảo sát về thực trạng Quản lí hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn dành cho CBQL, Công chức Phòng LĐ-TB&XH và CBQL, giáo viên ở các Trung tâm GDNN-GDTX (Phụ lục 1), gồm 14 câu hỏi lớn, trong mỗi câu hỏi lớn có nhiều câu hỏi nhỏ.

                Thực trạng hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên, tỉnh Sóc Trăng

                  Tuy nhiên, mục tiêu đạt được của ĐTN cho LĐNT chưa được đánh giá ở mức độ “Tốt” chứng tỏ việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện ĐTN cho LĐNT cần phải được điều chỉnh để đáp ứng mục tiêu ĐTN cho LĐNT đặc biệt là mục tiêu "Đào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao trình độ lao động kỹ thuật cao, với quy mô và cơ cấu ngành nghề phù hợp, đáp ứng nhu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa và nhu cầu của người sử dụng lao động trong và ngoài tỉnh, đặc biệt là nhu cầu xuất khẩu lao động” và mục tiêu “Tỷ lệ có việc làm sau học nghề trên 70%”. Tuy nhiên, ở từng hình thức đào tạo CBQL, giáo viên và học viên có đánh giá ở các mức độ khác nhau như hình thức: “Dạy nghề”, “Truyền nghề”, “Đào tạo mới” và “Đào tạo ngắn hạn (Đào tạo sơ cấp và thường xuyên dưới 3 tháng)” được đánh giá ở mức “Tốt”, đối với hình thức “Đào tạo lại”, “Bồi dưỡng nâng cao tay nghề”, “Đào tạo dài hạn” cả hai nhóm đối tượng đều đánh giá ở mức “Khá”, chứng tỏ các Trung tâm GDNN- GDTX cần quan tâm, chú trọng hơn các hình thức “Đào tạo lại”, “Bồi dưỡng nâng cao tay nghề”, “Đào tạo dài hạn”.

                  Bảng 2.6. Đánh giá mức độ đạt được về mục tiêu ĐTN cho LĐNT của CBQL và  Giáo viên
                  Bảng 2.6. Đánh giá mức độ đạt được về mục tiêu ĐTN cho LĐNT của CBQL và Giáo viên

                  Thực trạng quản lí hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên, tỉnh Sóc Trăng

                    Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng kế hoạch ở một số nội dung chưa thực hiện tốt, cần phải quan tâm thực hiện tốt như việc xác định nhu cầu học nghề, xác định nghề đào tạo, xác định đội ngũ giáo viên, người dạy nghề và nguồn kinh phí tổ chức tránh phụ thuộc, chờ đợi nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, ở một số nội dung của hoạt động kiểm tra, đánh giá người dạy và người học chưa được đánh giá cao vẫn còn ở mức thấp so với các nội dung được khảo sát như hoạt động “Kiểm tra đánh giá người dạy” có nội dung “Tổ chức xây dựng các tiêu chí để đánh giá giờ dạy của giáo viên” được đánh giá thấp nhất với ĐTB là 3,86, nội dung “Kiểm tra hồ sơ lên lớp của giáo viên” được đánh giá xếp thứ 2 so với 3 nội dung được khảo sát với.

                    Bảng 2.15. Đánh giá mức độ đạt được của việc xây dựng kế hoạch ĐTN cho LĐNT theo CBQL và GV
                    Bảng 2.15. Đánh giá mức độ đạt được của việc xây dựng kế hoạch ĐTN cho LĐNT theo CBQL và GV

                    Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường

                      Như vậy, nội dung “Tốc độ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế” của đối tượng CBQL, giáo viên đánh giá ở mức “Rất ảnh hưởng” và xếp hạng 4 trong 6 nội dung được khảo sát, của đối tượng học viên đánh giá ở mức “Ảnh hưởng” và xếp hạng thấp nhất trong 6 nội dung được khảo sát. Như vậy, nội dung “Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá và yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế” của đối tượng CBQL, giáo viên đánh giá ở mức “Rất ảnh hưởng” và xếp hạng 3 trong 6 nội dung được khảo sát, của đối tượng học viên đánh giá ở mức “Ảnh hưởng” và xếp hạng thứ 2 trong 6 nội dung được khảo sát.

                      Bảng 2.23. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến công tác  quản lý hoạt ĐTN cho LĐNT
                      Bảng 2.23. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến công tác quản lý hoạt ĐTN cho LĐNT

                      Đánh giá chung về thực trạng quản lí hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên,

                        - Công tác xây dựng kế hoạch ĐTN cho LĐNT chưa làm tốt việc khảo sát, xác định nhu cầu học nghề, chưa làm tốt việc tổ chức tư vấn, định hướng nghề, chưa xác định nghề đào tạo thật sự cần thiết và đáp ứng nhu cầu xã hội cũng như việc xác định đội ngũ giáo viên, người dạy nghề trong khi một số nghề đào tạo Trung tâm không có giáo viên, kinh phí tổ chức còn phụ thuộc vào nguồn vốn của tỉnh và trung ương. - Trang thiết bị dạy nghề ở các Trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Sóc Trăng đa số được trang bị từ những năm 2011-2013, khai thác sử dụng kém hiệu quả, không phù hợp với ngành nghề đang đào tạo, có những trang thiết bị chưa dùng để dạy nghề nhưng đã lỗi thời, hết giá trị sử dụng.

                        TRĂNG

                        Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lí hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường

                          Đảm bảo tính khả thi là một nguyên tắc quan trọng cơ bản mà nhà quản lý phải tính đến khi đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT. Đảm bảo tính khả thi chính là sự đòi hỏi các biện pháp đề xuất có khả năng và phải được áp dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT ở các Trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Sóc Trăng một cách thuận lợi, trở thành hiện thực và đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá).

                          Các biện pháp quản lí hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên, tỉnh Sóc Trăng

                            Hàng năm, Trung tâm chủ động tham mưu với UBND cấp huyện thông qua Phòng LĐ-TB&XH cấp huyện ban hành kế hoạch ĐTN cho LĐNT và có qui định trách nhiệm vụ thể của từng đơn vị Phòng, ban có liên quan theo Thông tư liên tịch số 30/2012/TTLT- BLĐTBXH-BNV-BNN&PTNT-BCT-BTTTT, ngày 12/12/2012 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ nội vụ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Thông tin truyền thông về hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Các hoạt động bắt buộc phải xây dựng quy trình, công cụ bảo đảm chất lượng, bao gồm: xây dựng, lựa chọn, chỉnh sửa, bổ sung chương trình, giáo trình đào tạo; tuyển sinh; kiểm tra, thi, xét, công nhận tốt nghiệp; đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, cấp văn bằng, chứng chỉ cho người học; tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, phân loại nhà giáo, cán bộ quản lý; quản lý, sử dụng, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị; quản lý xưởng; khảo sát học viên sau tốt nghiệp; khảo sát doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động.

                            Mối quan hệ giữa các biện pháp

                            + Nhóm biện pháp thực hiện các chức năng quản lí phối hợp với biện pháp tăng cường liên kết với các cơ sở sản xuất, gắn đào tạo với yêu cầu sử dụng lao động. Từ đó, cho thấy rằng muốn công tác quản lí hoạt động ĐTN cho LĐNT thật sự có hiệu quả, đòi hỏi người quản lí phải biết phối hợp linh hoạt, mềm dẻo giữa các nhóm biện pháp, mà người quản lí phải biết phát huy các ưu điểm và hạn chế những khuyết điểm của các biện pháp để hoạt động ĐTN cho LĐNT ở các Trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Sóc Trăng đạt hiệu quả cao nhất.

                            Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

                              Trong đó, ý kiến cho rằng biện pháp này là “Rất cần thiết” chiếm 67,14% số người được khảo sát, ý kiến cho rằng biện pháp này là “Cần thiết” chiếm 31,43% số người được khảo sát, ý kiến cho rằng biện pháp này là “Ít cần thiết” chiếm 1,43% số người được khảo sát và không có ý kiến nào cho rằng biện pháp này là “Không cần thiết”. Trong đó, ý kiến cho rằng biện pháp này là “Rất cần thiết” chiếm 55,71% số người được khảo sát, ý kiến cho rằng biện pháp này là “Cần thiết” chiếm 42,86% số người được khảo sát, ý kiến cho rằng biện pháp này là “Ít cần thiết” chiếm 1,43% số người được khảo sát và không có ý kiến nào cho rằng biện pháp này là “Không cần thiết”.

                              Bảng 3.1. Ý kiến của CBQL và giáo viên về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lí hoạt động ĐTN cho LĐNT ở các Trung tâm GDNN - GDTX
                              Bảng 3.1. Ý kiến của CBQL và giáo viên về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lí hoạt động ĐTN cho LĐNT ở các Trung tâm GDNN - GDTX