Quản lý và nâng cao chất lượng hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non công lập quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN 12,THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Khái quát về tình hình giáo dục mầm non của quận 12, thành phố Hồ Chí Minh

Từ kết quả phỏng vấn sâu BGH và GV các trường chúng tôi được biết: Hiện nay, các trường mầm non ở quận 12 đang thực hiện theo chương trình Giáo dục mầm non năm 2009 và thông tư 28 TT – BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. Khi thực hiện chương trình này đòi hỏi GV phải hiểu trẻ, linh hoạt truyền tải các nội dung của chương trình giáo dục mầm non bằng các phương pháp, hình thức hoạt động một cách có hệ thống giúp trẻ phát triển hài hòa, toàn diện các lĩnh vực: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - quan hệ xã hội, thẩm mỹ một cách nhẹ nhàng, không gượng ép, kích thích tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ (Phụ lục 3).

Tổ chức nghiên cứu thực trạng hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non công lập quận 12, thành phố Hồ Chí Minh

Sỉ số trẻ trong lớp đông đặc biệt lớp MG (có lớp tới 60 trẻ), số lượng GV trong các lớp ít (thường khoảng 2 cô) khó đảm bảo an toàn và gây khó khăn cho GV khi tổ chức các hoạt động trong đó có HĐVC. Trình độ chuyên môn của GV và BGH vẫn còn yếu, tổ chức các hoạt động GD trong trường MN chưa đạt yêu cầu so với nhu cầu đổi mới GD hiện nay (nhất là việc tổ chức HĐVC cho trẻ).

Thực trạng hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non công lập quận 12, thành phố Hồ Chí Minh

Qui ước xử lí số liệu. Với các câu hỏi về thực trạng mức độ và kết quả thực hiện các nội dung quản lí HĐVC, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuận lợi, khó khăn tới HĐVC ở chương 2, chúng tôi dùng thang điểm 5 mức độ như sau:. Qui ước thang đo. Thực trạng hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non. Nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về vai trò của hoạt động vui chơi với sự phát triển của trẻ. Như vậy, đa số CBQL và GV đã xác định đúng về vai trò quan trọng của HĐVC với sự phát triển toàn diện của trẻ MG. Điều đó sẽ giúp họ tập trung trí tuệ, năng lực trong việc tổ chức HĐVC cho trẻ. Thực trạng nội dung hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non công lập quận 12, thành phố Hồ Chí Minh. Qua nghiên cứu tài liệu và kế hoạch giáo dục các trường và kết quả phỏng vấn sâu chúng tôi nhận thấy HĐVC của trẻ không được xây dựng riêng mà nằm trong kế hoạch giáo dục năm học. Từ kế hoạch năm học GV sẽ xây dựng chương trình GD cho tháng, tuần, ngày. Đối với lớp MG 5 – 6 tuổi ngoài việc thực hiện hết các nội dung giáo dục theo mục tiêu của 4 lĩnh vực phát triển thì còn lồng ghép những nội dung của bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi. Chúng tôi tiến hành khảo sát mức độ và hiệu quả thực hiện nội dung HĐVC. Kết quả khảo sát được thể hiện qua bảng 2.4. Mức độ và hiệu quả thực hiện nội dung hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo. Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Cán bộ. Giáo viên Cán bộ. Giáo viên Stt Nội dung. quản lí quản lí. lệch lệch lệch lệch. bình bình bình bình. chuẩn chuẩn chuẩn chuẩn. Nội dung hoạt động vui chơi. hoạt động học Nội dung hoạt động vui chơi. các loại trò chơi) Nội dung chơi 3 phù hợp với vốn. Tuy nhiên, đánh giá khách quan thì hiệu quả việc sử dụng các nhóm phương pháp hiệu quả đạt được là không cao, các lí do chính bao gồm: Năng lực của giáo viên không đồng đều, kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên mới chưa nhiều, cơ sở vật chất còn hạn chết, sự kiểm tra hướng dẫn của các nhà quản lí chưa chặt chẽ, sỉ số trẻ quá đông.

Bảng 2.4. Mức độ và hiệu quả thực hiện nội dung hoạt động vui chơi cho trẻ  mẫu giáo
Bảng 2.4. Mức độ và hiệu quả thực hiện nội dung hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

Thực trạng quản lí hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non công lập quận 12, thành phố Hồ Chí Minh

Các nội dung còn lại cũng được đánh giáít thường xuyênnhư CBQL, tuy nhiên thứ tự điểm số được đánh giá có khá hơn so với GV, với điểm số từ 3.12 đến 3.31 gồm các nội dung sau: “HĐVC được xây dựng chi tiết, cụ thể phản ánh được nội dung chương trình đã quy định”; “Phân tích thực trạng QLHĐVC ở năm học trước”; “Dự kiến các biện pháp thực hiện hoạt động vui chơi”. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch nhiều khi giáo viên còn gặp những khó khăn nhất định như: sự hướng dẫn chuyên môn của các cấp quản lí, sự phối hợp giữa các bộ phận liên quan chưa đồng đều, sỉ số trẻ đông nên hiệu quả triển khai các hoạt động vui chơi gặp khó khăn, cơ sở vật chất chưa đáp ứng đầy được các hoạt động của giáo viên và trẻ”.

Bảng 2.7.Mức độ và kết quả thực hiện tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non công lập quận 12, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.7.Mức độ và kết quả thực hiện tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non công lập quận 12, thành phố Hồ Chí Minh

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lí hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non công lập quận 12, thành phố Hồ Chí Minh

Những nội dung còn lại được đánh giá là ít thường xuyên với số điểm 3.07 là nội dung “Huy động các nguồn lực tài chính, tài trợ từ các đối tác cần thiết để mua sắm trang thiết bị, vật tư, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi” ; tiếp theo là nội dung “Kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên, định kỳ phương tiện, đồ chơi nhằm đảm bảo chất lượng sử dụng (3.15) và nội dung được đánh giá ít thường xuyên nhất là nội dung “Tăng cường khai thác, sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm, sáng tạo các đồ dùng, đồ chơi sẵn có và tự làm” (3.34). Bên cạnh đó, các nội dung đều bị CBQL và GV đánh giá ở mức ít thường xuyên và kết quả trung bình gồm : “Tăng cường khai thác, sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm, sáng tạo các đồ dùng, đồ chơi sẵn có và tự làm”; “Huy động các nguồn lực tài chính, tài trợ từ các đối tác cần thiết để mua sắm trang thiết bị, vật tư, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi”; “Kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên, định kỳ phương tiện, đồ chơi nhằm đảm bảo chất lượng sử dụng” điều này chứng tỏ CBQL cũng như GV chưa quan tâm nhiều đến việc tận dụng đồ dùng đồ chơi tự có và sáng tạo từ các nguyên vật liệu mở để làm đồ dùng đồ chơi.

Bảng 2.10. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các  trường mầm non công lập quận 12, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.10. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non công lập quận 12, thành phố Hồ Chí Minh

Đánh giá thực trạng

Nếu như cùng xếp mức đánh giá là phân vân với nội dung này CBQL xếp hạng thấp nhất thì ở nội dung được GV đánh giá xếp hạng thứ 3 (cao nhất trong mức độ phân vân) với điểm TB= 3.18 đó là: nội dung “Cơ sở vật chất, phòng học khang trang, đồ dùng đồ chơi an toàn, đẹp, chất lượng tốt theo đúng danh mục đồ chơi của Bộ ban hành”; xếp hạng thứ 4 là nội dung “Mỗi khối, lớp có giáo viên đủ và đạt chuẩn” với điểm TB= 2.92; thứ 5với điểm TB = 2.78 là nội dung “Phối hợp giữa nhà trường với phụ huynh và các đơn vị khác khi tổ chức các hoạt động vui chơi” và nội dung được GV đánh giá ít thuận lợi ảnh hưởng nhất là nôi dung “Nhận được nguồn ngân sách từ nhà nước và các tổ chức xã hội, phụ huynh cho các hoạt động vui chơi của trẻ” (TB= 2.53). Qua trò chuyện với phụ huynh học sinh chúng tôi được biết: Do phụ huynh bận rộn không có thời gian chơi với trẻ, ở nhà cha mẹ cho sử dụng máy tính, ipad, điện thoại nhiều nên trẻ rất say mê các trò chơi điện tử và xem phim hoạt hình, mỗi lần phụ huynh yêu cầu trẻ thực hiện việc gì phải đưa điều kiện đáp ứng sở thích cho trẻ, trẻ mới thực hiện.

Bảng 2.12. Những yếu tố khó khăn trong công tác quản lí HĐVC cho trẻ MG ở các trường mầm non công lập quận 12, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.12. Những yếu tố khó khăn trong công tác quản lí HĐVC cho trẻ MG ở các trường mầm non công lập quận 12, thành phố Hồ Chí Minh

BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI

Xác lập các nguyên tắc đề xuất biện pháp 1. Cơ sở pháp lí

Tính khoa học còn đòi hỏi toàn bộ quá trình từ khâu thiết kế các biện pháp đến quá trình vận dụng vào thực tế phải đảm bảo giải quyết được những khó khăn tồn tại hiện nay của công tác quản lí nhằm đạt được hiệu quả tối ưu nhất. Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải xuất phát từ thực tiễn và phải giải quyết được các vấn đề còn tồn tại của thực tiễn đang gây ảnh hưởng và cản trở công tác quản lí hoạt động tổ chức vui chơi cho trẻ mẫu giáo.

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non công lập quận 12, thành phố Hồ

Khi tổ chức HĐVC cho trẻ MG, khõu đầu tiờn là GV phải xỏc định rừ mục đích của HĐVC nhằm củng cố những kiến thức, những vốn biểu tượng nào mà trẻ đã lĩnh hội, mục đích phát triển những chức năng tâm lí nào?. HĐVC cho trẻ đòi hỏi GV phải thiết kế họat động cho từng độ tuổi, trong đó phải lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các trò chơi phù hợp với nội dung chương trình và phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi.

Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

Độ lệch chuẩn 0.464 cho thấy đa phần các ý kiến được hỏi đều lựa chọn mức rất khả thi.Nội dung có nhận định tương đương là “Tổ chức giao lưu trao đổi kinh nghiệm cho giao viên trong quận với nhau”, trung bình 2.67 xếp hạng 2 của bảng. Tuy nhiên, có một số nội dung các ý kiến đánh giá chưa thực sự tập trung như:BGH yêu cầu tổ chuyên môn phê duyện kế hoạch bài dạy trước khi lên lớp, độ lệch chuẩn tương đối cao 0.500 cho thấy vẫn còn một số ý kiến cho rằng hoạt động này chưa thực sự cần thiết hiện nay.

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi biện pháp 1
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi biện pháp 1

Mối quan hệ giữa các biện pháp

Hay biện pháp nâng cao công tác kiểm tra giám sát của ban giám hiệu đối với hoạt động tổ chức vui chơi cho trẻ, sẽ giúp giáo viên ý thức hơn về trách nhiệm khi tổ chức các hoạt động giáo dục. Tóm lại các biện pháp đề xuất được căn cứ trên cơ sở lí luận và quá trình khảo sát thực trạng tại các trường, nên việc tổ chức vận dụng, triển khai thực hiện cần phải được tiến hành đồng bộ và theo trình tự nhất định.