MỤC LỤC
Ngày 31/8/96, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành thông tư số 11/BYT-TT, hướng dẫn thực hiện chăm sóc người bệnh toàn diện và củng cố hệ thống y tá - điều dưỡng trưởng, Bộ yêu cầu các khoa lâm sàng xoá bỏ việc giao phó trách nhiệm chăm sóc người bệnh nặng cho gia đinh của họ. BYT-BNV ngày 5/6/2007 về việc hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế Nhà nước, căn cứ vào: sổ lượng giường bệnh kế hoạch và công suất sử dụng giường bệnh trung bình của 3 năm gần nhất; loại hình cùa cơ sở khám, chừa bệnh;.
Nhũng người này đang làm việc tại những cơ sở y tế mà nhiệm vụ chính là cải thiện sức khỏe (như là các chương trình y tế hoạt động bởi các tổ chức chính phủ và phi chính phủ) và những nhân viên y tế trong những cơ sở không phải là y tế (như nhân viên y tế trong các công ty, trường học). Các quốc gia của châu Phi là nơi đang phải chịu nhiều gánh nặng bệnh tật nhưng mới có 2 thầy thuốc, 11 điều dưỡng - hộ sinh và 1 nha sĩ/10.000 dân; trong khi các chỉ số này rất cao tại các quốc gia châu Âu và châu Mỹ - những nơi chỉ chiếm tỷ lệ thấp trong gánh nặng bệnh tật của thế giới [38].
Thực trạng trên nếu không được giải quyết kịp thời sẽ ảnh hưởng đến chủ trương chăm sóc người bệnh đang được Bộ Y tế tập trung chỉ đạo hệ bệnh viện [23].
Nghị định 43 nờu rừ, Nhà nước khuyển khích các đơn vị sự nghiệp công lập chuyển đổi hoạt động theo loại hình doanh nghiệp hoặc loại hình ngoài công lập nhằm phát huy mọi khả năng của đơn vị để thực hiện chức năng nhiệm vụ của đơn vị theo quy định của pháp luật, về quản lý tài chính, Điều 9 của Nghị định quy định 3 loại hình đơn vị là đơn vị tự đảm bảo chi phí hoạt động (tự đảm bảo hoàn toàn chi phí hoạt động) và đơn vị tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên (phần còn lại do nhà nước cấp) và đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước đảm bào toàn bộ chi phí hoạt động. Mặt khác, Nghị định 43 cũng cho phép các đơn vị được sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết hoặc góp vốn liên doanh với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước để đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ họat động dịch vụ phù hợp với chức năng nhiệm vụ của đơn vị theo quy định của pháp luật hiện hành [17], Như vậy, Nghị định 43 đã tạo một hành lang pháp lý rộng rãi cho các đơn vị sự nghiệp có thu phát huy tối đa quyền tự chủ, quyền tự chịu trách nhiệm để phát triển đơn vị, tăng thu nhập cho cán bộ.
Để thực hiện nhiệm vụ này, bệnh viện đã tổ chức Hội nghị và báo cáo kế hoạch triển khai, trong đú cú chỉ rừ trong đợt 1 sẽ tiến hành khoỏn quàn cho 20 đơn vị trong đó có 12 khoa lâm sàng, phấn đấu đến cuối năm 2010 sẽ tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm [1].
Tuy nhiên, phần lởn các nghiên cứu mới chỉ đánh giá thực trạng triển khai tự chủ tài chính tại các bệnh viện và các khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện Nghị định 10, các bằng chứng về tác động tự chủ đối với chất lượng dịch vụ y tế, tính công bằng và chi trả của người dân còn rất hạn chế. Nghiên cứu của Đàm Viết Cương và cộng sự năm 2008 về đánh giá tác động cùa việc thực hiện tự chủ tài chính đối với cung ứng và sử dụng dịch vụ bệnh viện tại 14 bệnh viện của 6 tình thành: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Đà Nang, Quảng Nam và Tiền Giang đã chỉ ra rằng chính sách tự chủ tài chính đã nhận được sự ủng hộ, đồng tình của chinh các bệnh viện cũng như từ phía cơ quan quản lý nhà nước như Sở Y tế, Sở Tài chính và các đơn vị liên quan như Bảo hiểm xã hội.
+ Tất cả Điều dưỡng viên hiện đang công tác tại 7 khoa lâm sàng của bệnh viện vào thời điểm nghiên cứu, không phân biệt biên chế hay không biên chế. Các phiếu này sau khi xây dựng đã được tiến hành nghiên cứu thừ nghiệm để điều chỉnh hoặc loại bỏ những cõu hỏi khụng rừ ràng hoặc làm cho người được phỏng vấn hiểu khác nhau.
- Số liệu này được thu thập theo phương pháp phát vẩn: trong buổi giao ban của các đơn vị, điều tra viên thông báo mục đích của nghiên cứu và cách trả lời phiếu khảo sát theo quy định trong phiếu hướng dẫn, phát phiếu để điều dưỡng tự điền và kiểm tra sự đầy đủ của thông tin khi thu phiếu. - Đổi với phiếu quan sát trực tiếp công việc của điều dưỡng, 07 học viên điều dưỡng đang học nâng cao tay nghề tại bệnh viện đã được tập huấn về phương pháp thu thập thông tin theo phiếu được xây dựng sẵn, việc quan sát đà được thực hiện theo phương pháp mù đơn (quan sát không tham dự).
- Điều tra viên đã hướng dẫn cẩn thận và đầy đủ về cách điền phiếu khảo sát cho điều dưỡng, nói cho họ hiểu về mục đích sử dụng thông tin là để tham khảo và tư vẩn cho lãnh đạo bệnh viện về việc nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực điều dưỡng khi triển khai thực hiện công tác khoán quản tại các đơn vị. Các phiếu điều tra được nhóm nghiên cứu kiểm tra ngay sau khi hoàn thành phỏng vấn và thu nhận phiếu, với những phiếu thông tin thu thập chưa đầy đủ hoặc không hợp lý được yêu cầu điều tra viên bổ sung ngay trước khi nộp lại cho giám sát viên.
Ý kiến của 7/10 lãnh đạo cho rằng “Trên thực tế, sổ lượng bệnh nhân nội trú tại các khoa luôn luôn vượt chỉ tiêu so với so giường bệnh kế hoạch, có những nơi công suất sử dụng giường bệnh lên đến hơn 200% thì việc quá tải bệnh nhân đổi với điều dưỡng là không thể tránh khỏi” (PVS cán bộ lãnh đạo bệnh viện và lãnh đạo khoa). Biêu đô 3.1: Tỷ lệ ve thời gian làm việc của điêu dưỡng chăm sóc. tiêm, truyền); những chăm sóc khác như hướng dẫn, thay băng, lẩy xét nghiệm chỉ chiếm 15,5% thời gian; 16,4% dành cho việc ghi chép; 9,8% dành cho việc giao ban khoa hoặc bàn giao bệnh nhân; thời gian điều dưỡng làm việc riêng chỉ chiếm 1,5%. 6/7 ý kiến của điều dưỡng trưởng cho ràng ‘‘những việc gì điều dưỡng đã làm thì chất lượng có đi lên nhưng xét về sự đầy đủ trong cảc quy trình thì lại kém hơn, có những việc đơn giản dễ bị bỏ qua, lý do là phải làm quá nhiều việc mà thời gian thì vân như vậy, đặc biệt việc ghi chép cùa điểu dưỡng đổi với bệnh nhân chăm sóc cấp II, cap III hiện nay mới mang tỉnh chất đổi phó, việc giao tiếp và tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của bệnh nhân chưa được chú trọng”.
Mặc dù đã có một số ý kiến chưa hài ỉòng về công việc, thu nhập, lãnh đạo và đồng nghiệp nhưng 88,3% điều dưỡng vẫn có định hướng là công tác lâu dài tại khoa. Các giải pháp như giảm sổ bệnh nhân nội trú và quay vòng ực trong khoa nhận được ít ý kiến đóng góp nhất.
Việc thiếu điều dưỡng có trình độ cao đẳng hoặc đại học tại BV Bạch Mai có thể là do trong BV có trường trung cấp y tế Bạch Mai, rất nhiều điều dưỡng sau khi tổt nghiệp đã được BV tuyển dụng vào làm việc, mặt khác công tác đào tạo điều dường đại học mới chỉ phát triển trong những năm gần đây với số lượng tương đối ít, đào tạo cao đẳng thường tập trung tại Nam Định - có khoảng cách khá xa về mặt địa lý so với Hà Nội nên điều dưỡng chưa có điều kiện đi học nâng cao, do đó tỷ lệ điều dưỡng cỏ trình độ cao đẳng hoặc đại học trong bệnh viện vẫn chiếm tỷ lệ thấp. Theo nghiên cứu của tác giả Khương Anh Tuấn và cộng sự tại 5 bệnh viện Trung ương trong đó có BV Bạch Mai cho thấy tỷ lệ cán bộ y tế trên 1 giường bệnh dao động từ 0,57 - 1,09 là quá thấp so với quy định; so sánh tương quan giữa cán bộ y tế với số bệnh nhân trên thực tế cho thấy chỉ số này thấp hơn nhiều so với định mức biên chế; việc thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ- CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ đã có tác động tới tình trạng quá tải tại các bệnh viện do bản thân các bệnh viện có chiến lược chủ động thu hút bệnh nhân đển khám và điều trị để tăng nguồn thu [32],.
Đe giải thích cho kết quả này, ý kiến thảo luận nhóm của các điều dưỡng viên cho rằng "Điều dưỡng luôn trong trạng thái căng thẳng do áp lực công việc, sợ mac loi vì khi trong khoa có sai sót gì thì đầu tiên mọi người thường nghĩ là do điều dưỡng, không có ai đứng lên để bảo vệ, cùng với đó là việc trừ tiền thưởng đổi với người để xảy ra sai sót nên mọi người đều cản thận hơn ”, Tuy nhiên khi được hỏi. Tuy nhiên 6/10 lãnh đạo và 3/7 điều dưỡng trưởng khoa lại chưa đồng nhất với quan điểm này “Khoa vẫn ưu tiên để nhận thêm nhân lực vì có đủ người thì mới có thể triển khai dược cừng việc, trước khi nhận điều dưỡng về khoa đều cỏ ỷ kiến nhận xột cựa điều dưỡng trưởng và các điều dưỡng khác trong khoa, do thiếu nhân lực nến khoa đà phải hợp đồng thêm điều dưỡng đê đáp ứng yêu cầu công việc của khoa” (PVS lãnh đạo);.
Điều này có thể lý giải là trong quá trình làm việc, điều dưỡng thường phải lao động rất vất vả, một số điều dưỡng có thời gian cổng hiến lâu nhưng khi tính tiền lương và thưởng thì chi trà theo bằng cấp và ngạch bậc, trong khi điều dưỡng có trinh độ trung cấp lại chiếm đa sổ, do đó thu nhập của họ còn chưa cao. Mặc dù có một số yếu tố làm cho điều dưỡng ít hài lòng hơn so với trước khi khoán nhưng khi được hỏi về định hướng nghề nghiệp của bản thân trong tương lai, đại đa số đều trả lời là sẽ tiếp tục công tác lâu dài tại khoa và đi học để nâng cao trinh độ chuyên môn, chỉ có 0,7% dự kiến là sẽ chuyển đi nơi khác để làm việc.
+ Điều dưỡng phải chịu nhiều áp lực: quá tải về công việc, các quy định của khoa gây bất lợi cho điều dưỡng (mức thưởng ABC, khi có BN trốn viện thì ĐD là người phải đi đòi nợ..). + Việc đào tạo cho điều dưỡng tại một số khoa ít được quan tâm hơn: do công việc nhiều nên đào tạo tại chỗ ít được tổ chức hơn; Thiếu nhân lực thay thế nên không sắp xếp được cho điều dưỡng đi học.
+ Điều dưỡng phải làm thêm những việc mà trước khi khoán họ không phải làm, trong đó có việc tham gia vào các kỹ thuật mới triển khai tại đơn vị.
Hà Thị Soạn (2005), Điều tra xây dựng cơ sở dữ liệu nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viền đang làm việc tại các cơ sở y tế Nhà nước và tư nhân trên địa bàn tỉnh Phủ Thọ năm 2003, Báo cáo tại hội nghị phát triển nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam. Với mục đích tìm hiếu tác động của việc thực hiện Nghị định sổ 43/NĐ-CP ngày 25/4/2006 đối với nguồn nhân lực điều dưỡng trong bệnh viện, từ đó có thê giúp cho các cấp lãnh đạo trong bệnh viện có những quyết định phù hợp trong công tác đào tạo và tuyển dụng, xin anh/chị vui lòng trả lời những câu hỏi sau bằng cách điền đầy đủ thông tin vào phần.
VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THựC HIỆN NGHỊ ĐỊNH 43 ĐẾN NGUỒN NHÂN Lực ĐIÈU DƯỠNG TẠI 7 KHOA LÂM SÀNG.
-Tìm hiểu thực trạng về nguồn nhân lực điều dưỡng tại 7 khoa lâm sàng đã thực hiện khoán quản trong đợt 1: về số lượng, cơ cấu, chất lượng, sự phân bổ, chính sách tuyển dụng. -Tìm hiểu tác động của việc thực hiện nghị định 43 đến nguồn nhân lực điều dưỡng tại 7 khoa lâm sàng của bệnh viện: sự quá tài, nhu cầu về nhân lực, chính sách về đào tạo, trang thiết bị hỗ trợ, chất lượng công việc.
- Tìm hiểu thực trạng về nguồn nhân lực điều dưỡng tại 7 khoa lâm sàng đã thực hiện khoán quản trong đợt 1: về số lượng, cơ cẩu, chất lượng, sự phân bổ, chính sách tuyển dụng. - Tìm hiểu tác động của việc thực hiện nghị định 43 đến nguồn nhân lực điều dưỡng tại 7 khoa lâm sàng của bệnh viện: sự quá tải, nhu cầu về nhân lực, chính sách về đào tạo, trang thiết bị hỗ trợ, chất lượng công việc.