Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị sản phẩm ngân hàng số tại Ngân hàng TMCP Quân đội MB Hòa Khánh

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp hệ thống hoá, phương pháp phân tích, so sánh được sử dụng trong Chương 1 khi nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản trị sản phẩm và phát triển sản phẩm mới về ngân hàng số trong NHTM. - Phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh được sử dụng trong Chương 2 khi nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động quản trị sản phẩm ngân hàng số tại MB Hoà Khánh giai đoạn 2020 – 2022.

Kết cấu đề tài

- Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải được sử dụng trong Chương 3 khi nghiên cứu để lập luận cho các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản phẩm ngân hàng số tại MB Hoà Khánh trong thời gian tới.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ SẢN PHẨM 1.1 KHÁI NIỆM SẢN PHẨM

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM .1 Khái quát về chiến lược sản phẩm

Chiến lược sản phẩm là tổng thể các quyết định và hành động liên quan đến sản xuất và kinh doanh sản phẩm, hướng tới những mục tiêu nhất định để các năng lực và nguồn lực của tổ chưc đáp ứng được những cơ hội và thách thức bên ngoài. 1.3.2 Các bước xây dựng chiến lược a) Phân tích môi trường. Là hoạt động tiên quyết tong quá tình xây dựng chiến lược, qua đó có thể đánh giá được tình hình, dự đoán được hành động của đối thủ cạnh tranh, ứng xử của khách hàng, làm cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược sản phẩm sẽ được người tiêu dùng đón nhận, mua và sẽ mua lặp lại. Các nhóm yếu tố từ môi trường vi mô đến môi trường vĩ mô đều ảnh hưởng đến sự thành công của sản phẩm. Để thực hiện được điều này, các doanh nghiệp cần phải tập trung nghiên cứu kỹ lưỡng tất cả các yếu tố có thể ảnh hưởng đến sản phẩm này, không chỉ trong hiện tại mà còn phải dự đoán xu hướng phát. triển để giúp cho sản phẩm có khả năng cạnh tranh bền vững, đáp ứng được nhu cầu khách hàng trong dài hạn. Phân tích thị trường – khách hàng đây là yếu tố đặc biệt quan trọng trong chiến lược sản phẩm, vì khách hàng là đối tượng phục vụ và là đích nhắm của các doanh nghiệp. Khi phân tích khách hàng, doanh nghiệp cần quan tâm đến một số vấn đề sau:. - Cần xỏc định rừ phõn khỳc thị trường và khỏch hàng mục tiờu mà doanh nghiệp nhắm đến, quy mô của phân khúc thị trường phải bảo đảm đủ lớn để doanh nghiệp tiến hành chiến lược sản phẩm, hiểu rừ nhu cầu và cỏch thức sử dụng củ khỏch hàng, khả năng tài chính của họ. - Doanh nghiệp cần phân tích triển vọng tài chính đối với nhu cầu sản phẩm mới, thị trường mới hoặc phân khúc thị trường mới để làm cơ sở cho quá trình tạo ra sản phẩm mới. b) Phân tích đối thủ cạnh tranh. Đối thủ cạnh tranh chính của doanh nghiệp là ai: Nếu không xác định được đối thủ cạnh tranh có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp trong dài hạn. Trong nhiều năm các hãng đồng hồ Thụy Sỹ kiểm soát thị trường đồng hồ cao cấp, hãng Timex thì chiếm lĩnh thị trường đồng hồ rẻ tiền. Khi các công ty Nhật như Casio phát triển đồng hồ điện tử trong thập niên 70, các doanh nghiệp trên không xem đó là mối đe dọa về đối thủ cạnh tranh đáng kể trong mỗi lĩnh vực kinh doanh. Nhưng ngày nay cả Timex và các hãng đồng hồ Thụy Sỹ đều tung ra các kiểu đồng hồ điện tử, và chỉ có sự thành công mạnh mẽ của thương hiệu đồng hồ thời trang Swatch mới cứu vãn ngành công nghiệp đồng hồ của Thuỵ Sỹ đang bị lao đao trong thời kỳ đó. Mục tiêu chiến lược sản phẩm của đối thủ cạnh tranh: có hai yếu tố ảnh hưởng đến việc xem xét chiến lược sản phẩm của đối thủ cạnh tranh là:. - Trong trường hợp doanh nghiệp cạnh tranh là chi nhánh của doanh nghiệp lớn thì chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp con thường chịu sự ảnh hưởng bởi sự chỉ đạo và chính sách của doanh nghiệp mẹ. - Một yếu tố nữa có thể ảnh hưởng đến mục tiêu chiến lược sản phẩm của đối thủ cạnh tranh là hình thức sở hữu của doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh. Ví dụ như doanh nghiệp thuộc sở hữu của Nhà nước, ngoài những yêu cầu về thị trường, doanh nghiệp còn phải quan tâm duy trì công ăn việc làm và thực hiện các nhiệm vụ xã hội. Thị trường mục tiêu của đối thủ cạnh tranh: chiến lược đầu tư về công nghệ của đối thủ cạnh tranh, công tác định vị của đối thủ cạnh tranh, những lợi thế khác biệt trong sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, nỗ lực marketing hỗ trợ cho sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. c) Phân tích nội bộ doanh nghiệp. Có nhiều yếu tố thuộc về doanh nghiệp ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm đòi hỏi nhà quản trị xem xét như: triết lý và mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp theo đuổi, yếu tố sản xuất (khả năng và chất lượng sản xuất, chất lượng máy móc thiết bị, chất lượng nguồn nguyên liệu,…), các yếu tố thuộc về hoạt động và phát triển (khả năng nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu sản phẩm, phát triển sản phẩm mới), khả năng tài chính để thực hiện các quyết định trong chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp (vấn đề đầu tư, đa dạng hóa sản phẩm, chi phí cho nỗ lực marketing hỗ trợ cho sản phẩm), các yếu tố thuộc về tổ chức quản lý doanh nghiệp.

Bảng 1.1: Các quyết định của doanh nghiệp theo chu kỳ sống của sản phẩm
Bảng 1.1: Các quyết định của doanh nghiệp theo chu kỳ sống của sản phẩm

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI .1 Khái quát chung sản phẩm mới

Không Sản phẩm mở rộng (sản phẩm. mới cải tiến) Không có sản phẩm mới (Nguồn: Giáo trình quản trị sản phẩm) Sản phẩm mới hoàn toàn: Là sản phẩm lần đầu tiên được giới thiệu trên thị trường, doanh nghiệp là đơn vị đầu tiên sản xuất, kinh doanh sản phẩm đó, và sản phẩm thuộc những phát minh tạo ra một thị trường hoàn toàn mới. (Ví dụ: Qua kiểm tra vị giác, công ty Coca Cola phát hiện ra vị ngọt hơn của Coke mới so với Coke cũ được ưa thích hơn. Tuy nhiên, khi tung ra thị trường các lon Coca Cola thương hiệu mới, Coke mới bị thất bại do tình cảm của người tiêu dùng gắn liền với Coke truyền thống. Vì vậy phải tiến hành kiểm tra thị trường trước khi bán hàng rộng rãi là một nguyên tắc có giá trị).

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẤP DẪN CỦA SẢN PHẨM MỚI Bảng 1.3: Đánh giá mức độ

Để trả lời câu hỏi này thì các nhà quản trị sản phẩm cần phải biết sự thuận lợi và sự bất lợi trong quá trình thử nghiệm để tìm ra phương thức cải tiến lợi nhuận, phát hiện sai sót của sản phẩm, hoàn thiện chúng trước khi đưa ra thị trường để bảo đảm thành công. + Sử dụng thử sản phẩm: doanh nghiệp sẽ chọn một số nhóm khách hàng tiềm năng, thuyết phục họ sử dụng sản phẩm trong một thời gian nhất định, sau đó các nhà chuyên môn sẽ phân tích xem khách hàng sử dụng sản phẩm như thế nào, nắm bắt các yêu cầu của khách hàng về dịch vụ, tư vấn và hướng dẫn khách hàng sử dụng.

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ SẢN PHẨM NGÂN HÀNG SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MB HOÀ KHÁNH .1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Đà Nẵng

MB Hòa Khánh được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 21/11/2005, tiền thân là PGD Hòa Khánh thuộc chi nhánh Đà Nẵng, đến ngày 01/06/2022, MB Hòa Khánh được tách khỏi Chi nhánh Đà Nẵng, nâng cấp thành Chi nhánh phát triển cấp hai theo chủ trương của tổng giám đốc Ngân hàng Quân đội. Ngân hàng luôn cố gắng hoàn thiện và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng đồng thời tạo bền vững cho sự phát triển và hội nhập của các nước trong khu vực và quốc tế.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức MB Hoà Khánh
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức MB Hoà Khánh

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MB HOÀ KHÁNH GIAI ĐOẠN 2020 – 2022

(Nguồn Ngân hàng Quân đội MB Hoà Khánh) Từ bảng trên có thể thấy tổng huy động vốn tại MB Hoà Khánh tăng liên tục qua các năm 2020 – 2022. Cụ thể qua biểu đồ đường như sau:. Trong đó việc huy động vốn của năm 2021 là mạnh nhất với tốc độ tăng trưởng 20,14% điều này xuất phát từ việc khó khăn về kinh tế do dịch bệnh Covid-19 đã gây ra dẫn đến ngân hàng là kênh đầu tư và cũng là sự lựa chọn thiết yếu cho khách hàng, qua các nhận xét sau về những chỉ tiêu của việc huy động vốn:. c) Tình hình dư nợ. Được sự đồng thuận, đoàn kết, nỗ lực của tập thể lãnh đạo, cán bộ công nhân viên, MB Hoà Khánh đã vượt qua nhiều năm hoạt động đầy gian truân và vẫn giữ được cho chi nhánh mình nhiều kết quả tốt, các chỉ tiêu kinh doanh đều đạt theo kế hoạch, đảm bảo đời sống, thu nhập của người lao động, hoạt động an toàn, thông suốt, đóng góp tích cực vào thành quả chung của chi nhánh Đà Nẵng.

Bảng 2.1: Cân đối kế toán
Bảng 2.1: Cân đối kế toán

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ SẢN PHẨM NGÂN HÀNG SỐ CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MB HOÀ KHÁNH

Theo đó, giao diện ứng dụng được thiết kế hiện đại và khoa học hơn, các tính năng, tiện ích trên ứng dụng: Internet banking – đáp ứng được tiêu chí là kênh thông tin cập nhật nhanh nhất về sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, tình hình kinh doanh và hoạt động chung, đồng thời là kênh giao dịch điện tử hiện đại, tích hợp các giải pháp ngân hàng trực tuyến tiện ích, đảm bảo an toàn, bảo mật trong giao dịch của khách hàng; Mobile banking – sắp xếp đơn giản, hợp lý theo từng cụm như tài chính, mua sắm, chuyển tiền, thanh toán hoá đơn, thanh toán QR Pay,… giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm và sử dụng, ngoài ra nó còn bổ sung giúp cho hệ sinh thái trở nên đa dạng, phong phú hơn để đáp ứng đầy đủ nhu cầu từ cơ bản đến nâng cao của người dùng; ATM/POS – vẫn còn nhiều tồn tại hạn chế chưa tham gia vào việc phát triển sản phẩm trên kênh này do nhiều kẻ gian xâm nhập vào để lấy được thông tin thẻ của người dùng. Hệ thống kiểm soát truy cập vào đường truyền https:// với chứng chỉ số của hãng bảo mât Entrust và phòng chống tấn công IDS/IPS (sẽ được xác thực bằng 2 yếu tố để đảm bảo an toàn cho giao dịch tài chính của khách hàng qua mạng là phải trải qua các bước xác thực danh tính như nhập mã OTP hay thiết lập dấu vân tay hoặc ID Face – khuôn mặt nhận diện thì ứng dụng mới cho phép bạn đăng nhập được để thực hiện giao dịch trong tài khoản);.

Hình 2.1: Các giai đoạn phát triển sản phẩm ngân hàng
Hình 2.1: Các giai đoạn phát triển sản phẩm ngân hàng

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ SẢN PHẨM NGÂN HÀNG SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – MB HOÀ KHÁNH

Xác định và quản lý tốt tất cả các rủi ro, những vấn đề an toàn, an ninh thông tin sẽ giúp chi nhánh hiện thực hoá giá trị kinh doanh thông qua các chương trình chuyển đổi số, qua đó đảm bảo sự tin cậy và khả năng phục hồi của ngân hàng một cách nhanh chóng và bền vững khi đối mặt với các yếu tố rủi ro tiềm ẩn. Hoạt động chuyển đổi số hình thành nên đội ngũ cán bộ công nghệ thông tin có trình độ cao, chuyên nghiệp, cán bộ nhân viên MB ngày càng làm chủ các hệ thống công nghệ, không ngừng cải tiến, nâng cấp các sản phẩm dịch vụ, quy trình nhằm mang lại sự hài lòng tốt nhất cho khách hàng.

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ SẢN PHẨM NGÂN HÀNG SỐ

- Trong những năm tới, MB hướng tới mục tiêu chiến lược là các khách hàng doanh nghiệp có năng lực tài chính, năng lực sản xuất kinh doanh, có thị trường tiêu thụ cao nhằm cung cấp các sản phẩm tín dụng tiêu dùng như cho vay mua oto, vay bất động sản, vay thấu chi tài khoản,… tiến hành phân loại khách hàng, thu thập thông tin của khỏch hàng kể cả khỏch hàng hiện tại và tiềm năng, theo dừi, quản lý chặt chẽ khỏch hàng để có thể đáp ứng những nhu cầu mong muốn với một khả năng tốt nhất. Các ngân hàng thương mại phải hoàn thiện và tổ chức triển khai chính sách về an ninh bảo mật công nghệ thông tin hiện đại hơn nữa, quản lý rủi ro công nghệ thông tin, rà soát chặt chẽ các quy trình đăng ký, kích hoạt sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử đảm bảo cung cấp dịch vụ cho đúng với từng khách hàng, trang bị các hệ thống hỗ trợ giám sát giao diện điện tử, điều tra gian lận, từng bước tổng hợp, phân tích dữ liệu của khách hàng và xây dựng bộ quy tắc để phát hiện và ngăn chặn sớm các gian lận, xây dựng các tiêu chí và phần mềm để xác định các giao dịch bất thường dựa vào thời điểm, vị trí địa lý, tần suất giao dịch, số tiền giao dịch, số lần đăng nhập sai quá quy định hoặc các dấu hiệu bất thường khác.