MỤC LỤC
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hài lòng của cựu sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường Đại học Duy Tân. -Đề xuất một số kiến nghị đối với các đơn vị liên quan để góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo hài lòng cựu sinh viên trường Đại học Duy Tân.
Nghiên cứu chính thông qua phương pháp định lượng được thực hiện bằng cách thu thập thông tin dữ liệu trực tiếp phục vụ cho việc phân tích thống kê được lấy từ dữ liệu điều tra các sinh viên đã tốt nghiệp thông qua thông qua bảng câu hỏi khảo sát được thiết kế sẵn. Thang đo sau khi được đánh giá bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố EFA, sẽ được sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính để đo lường mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Đại học Duy Tân.
Mục đích của phương pháp này để thu thập được dữ liệu trực tiếp từ các cựu sinh viên là các biến quan sát, sau đó tiến hành sàng lọc và đánh giá độ tin cậy, kiểm định thang đo và mô hình lý thuyết.
Chương này trình bày về tổng quan các nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam có liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của cựu sinh viên. Trên cơ sở đó đưa ra những kết quả đạt được của nghiên cứu trước và các khe hổng nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.
-Vô hình: Đây là đặc điểm cơ bản của dịch vụ.Với đặc điểm này cho thấy dịch vụ là vô hình ,không tồn tại dưới dạng vật thể.Tuy vậy,sản phẩm dịch vụ vẫn mang nặng tính vật chất.Tính không hiện hữu của dịch vụ gây nhiều khó khăn cho quản lý hoạt động sản xuất cung cấp dịch vụ,khó khăn hơn cho marketing dịch vụ và khó khăn hơn cho việc nhận biết dịch vụ. Trước hết do hoạt động cung ứng,các nhân viên cung cấp dịch vụ không thể tạo ra được các dịch vụ như nhau trong những thời gian làm việc khác nhau.Hơn nữa,khách hàng tiêu dùng là người quyết định chất lượng dịch vụ dựa vào những cảm nhận của họ trong những thời gian khác nhau,sự cảm nhận cũng khác nhau,những khách hàng khác nhau có sự cảm nhận khác nhau.Sản phẩm dịch vụ có giá trị khi thỏa mãn nhu cầu riêng biệt của khách hàng.
-Không thể tích trữ: Dịch vụ không thể tồn kho,không cất trữ và không thể vận chuyển từ khu vực nầy tới khu vực khác.Do vậy, việc tiêu dùng dịch vụ bị hạn chế bởi thời gian.Cũng từ đặc điểm này làm mất cân bằng quan hệ cung cầu cục bộ giữa những thời điểm khác nhau trong cùng một thời gian. Cheng &Tam(1997),chất lượng dịch vụ đào tạo là tập hợp các yếu tố đầu vào,quy trình và đầu ra của hệ thống giáo dục để cung cấp các dịch vụ thỏa mãn hoàn toàn khách hàng nội bộ và bên ngoài nhằm đáp ứng các kỳ vọng hiện tại và tiềm ẩn của người học.
Mô hình này được phát triển vào vào đầu thập niên 80 của thế kỷ 20 bởi các nhà nghiên cứu hàn lâm nổi tiếng trong lĩnh vực tiếp thị dịch vụ,cụ thể là Zeithaml, Parasuraman và Berry với mục đích là để đo lường và định hướng chất lượng trong lĩnh vực dịch vụ và bán lẻ. Nhằm đảm bảo nghiên cứu bao quát toàn bộ các khái niệm và nhằm đảm bảo độ tin cậy trong quá trình xây dựng các biến trong nghiên cứu, bài nghiên cứu tập trung lựa chọn các khái niệm đã được công nhận trong các nghiên cứu trước đây.
Thư viện có đầy đủ tài liệu, sách, báo, tạp chí để tham khảo và học tập theo yêu cầu của chương trình đào tạo Cơ sở vật chất được đáp ứng đầy đủ(PGS.TS. Hà Nam Khánh Giao ,2020).Đây được xem là sự hấp dẫn của nhà trường thu hút sinh viên, là nơi sinh viên thoải mái tìm hiểu với nguồn tài liệu phong phú dồi dào cùng sự tiện ích bởi cơ sở vật chất cũng như sự ưu tiên tham gia vào các hoạt động Đoàn. Chương này còn trình bày các lý thuyết nền làm cơ sở để giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đó là dựa trên hệ thống cơ sở lý thuyết đã được xây dựng và các lý thuyết nền làm nền tảng, tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của cựu sinh viên đại học Duy Tân bao gồm: chương trình đào tạo,giảng viên,hoạt động ngoại khóa,các dịch vụ hỗ trợ người học.
Theo đó, phương pháp định tính thông qua khái quát hóa các lý thuyết và nghiên cứu trước đây về nhu cầu sử dụng nhằm phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, cũng như áp dụng trong nghiên cứu sơ bộ để biển hiện chính mô hình nghiên cứu trước khi tiến hành nghiên cứu định lượng thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Các câu hỏi trong nghiên cứu định tính này là các câu hỏi mở mang tính chất gợi ý, dẫn hướng cho việc thảo luận, quan sát, và phân tích, và chúng luôn gắn với các câu hỏi đào sâu tiếp theo (Chi tiết dàn bài thảo luận nhóm trong phần phụ lục 1).
Chúng tôi rất mong Anh/chị dành chút thời gian trao đổi ý kiến và quan điểm của Anh/chị để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài này. Mọi ý kiến quan điểm của các Anh/chị đều được bảo mật và có ý nghĩa đối với nghiên cứu của chúng tôi.
Các giả định được thực hiện trong phần này gồm phương sai của phần dư không đổi (dùng hệ số tương quan hạng Spearman), phân phối chuẩn của phần dư (dùng Histogram và P – P plot), tính độc lập của phần dư (dùng đại lượng thống kê Durbin – Watson), hiện tượng đa cộng tuyến (tính độ chấp nhận Tolerance và hệ số phóng đại VIF). Nhóm đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, định tính kết hợp với nghiên cứu tài liệu, các công trình nghiên cứu đi trước để nhận diện và kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của cựu sinh viên Đại học Duy Tân Để thực hiện nghiên cứu tác giả sử dụng các phương pháp tổng hợp, so sánh, tư duy nhằm mô tả, khái quát hóa lý thuyết liên quan đến nội dung luận án và phân tích, nhận xét để quyết định lựa chọn các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của cựu sinh viên Đại học Duy Tân.
Maximum : Giá trị cao nhất được sinh viên chọn trong bảng câu hỏi (với 5 mức độ) Mean: Giá trị trung bình cộng. Deviation: Độ lệch chuẩn là sự biến động trung bình quanh giá trị trung bình mean.
Tác giả Hải và cộng sự, (2010) cho rằng: “Phân tích nhân tố cho tất cả mọi biến trong mô hình được thực hiện với phương pháp rút trích nhân tố là Principal componen” và phương pháp xoay là Varimax, phép xoay vuông góc được lựa chọn nhằm mục đích trích tối đa % phương sai của các biến quan sát ban đầu và làm gọn các biến quan sát. Tuy nhiên, việc xác định biến loại bỏ hay không còn phụ thuộc vào mức ý nghĩa của biến quan sát đó trong mô hình, số biến trong cùng một cấu trúc tiềm ẩn nhằm đảm bảo các cấu trúc biến tiềm ẩn sau khi hình thành có ý nghĩa về mặt thực tiển và khái niệm lý thuyết (Hải và cộng sự, 2010).
Thông qua kiểm định, có thể khẳng định rằng các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của cựu sinh viên Đại Học Duy Tân theo thứ tự tầm quan trọng là: Các dịch vụ hỗ trợ người học, Chương trình đào tạo,. Thông qua nghiên cứu tài liệu và phương pháp định lượng được thực hiện trong chương 4, nhóm đã chỉ ra mô hình với 4 yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của cựu sinh viên Đại Học Duy Tân.