Hành vi môi giới mua bán hàng hoá: Nhận biết quy định pháp lý

MỤC LỤC

BAN VE HANH VI THƯƠNG MAI DƯỚI GOC ĐỘ PHAP LUAT

Chẳng hạn như khi một cá nhân không có đăng ký kinh doanh làm trung gian môi giới mua bán hàng hoá cho hai công ty, hay như cá nhân đó môi giới mua bán nhà được dùng vào mục đích kinh doanh hoạt động này diẻn ra thường xuyên, phổ biến trên thực tế và hưởng thù lao môi giới thì khó có thẻ nói rằng hành vi đó do Luật Thương mại điều chỉnh bởi vì các nhân đó không phải là thương nhân, dù rằng hoạt động môi giới được tiến hành như một nghề nghiệp thường xuyên của cá nhân. Như thế, nếu như trong hoạt động uỷ quyền, bên nhận uỷ quyền thực hiện công việc nào đó nhân danh của bên uỷ quyền thì trong uỷ thác mua bán hàng hoá, bên được uy thác thực hiện việc mua bán hang hoá với danh nghĩa của chính mình; trong hoạt động uỷ quyền, đối tượng uỷ quyền là việc thực hiện một công việc nhất định, còn trong uỷ thác mua bán hàng hoá, đối tượng uy thác là “việc mua bán hàng hoá”. Đại lí mua bán hàng hoá khác với uỷ thác mua bán hàng hoá.Nếu như trong uỷ thác mua bán hàng hoá,bên được uỷ thác bắt buộc phải là thương nhân,còn bên uỷ thác có thể không phải là thương nhân thì trong đại lí mua bán hàng hoá,các bên trong quan hệ đại lí bắt buộc đều phải là thương nhân.Mặt khác,trong đại lí mua bán hàng hoá,hàng hoá của đại lí mua bán phải phù hợp với giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của cả hai bên, thì trong uy thác mua bán hàng hoá, hàng hoá được uy thác chi cần phù hợp với đăng kí kinh doanh của bên được uy thác, còn bên uy thác được quyền uy thác mua bán bất ki hang hoá nao được lưu thông trên thi trường.

Về chủ thể, người thực hiện giao nhận hàng hoá phải là thương nhân có đăng kí kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá, còn trong vận chuyển tài sản thì bất kì chủ thể nào có năng lực chủ thể dân sự đều có thể tham gia quan hệ này.Về đối tượng, giao nhận hàng hoá có đối tượng giao nhận chi là hang hoá theo quy định của Luật Thương mại (Điều 5), còn đối tượng của vận chuyển tài sản rộng hơn, đó là tài sản theo quy định của Bộ luật Dân sự gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyẻn về tài sản (Điều 172 Bộ luật Dân sự). ( Điều 217) còn nhiều vấn đề chưa hoàn toàn phù hợp với thực tiễn, trong đó có những quy định mang nặng cơ chế “ xin- cho”; chang hạn như Điều 209 Luật Thương mại quy định: “ Tất cả các hội chợ, triển lãm thương mại tổ chức tại Việt Nam, kể cả hội chợ, triển lãm thương mại do thương nhân nước ngoài tổ chức, phải được Bộ Thương mại Việt Nam cho phép.” Bên cạnh đó, do chưa xỏc định và chưa cú sự phõn biệt rừ ràng giữa “hội chợ” và “triển lãm” nên nhiều quy định còn nhiều bất cập.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THƯƠNG MAI

WTO và triển vọng gia nhập của Việt Nam

Theo đuổi chính sách hội nhập một cách thận trọng và khôn khéo sẽ góp phần nâng cao trình độ, chuẩn mực về hoạch định chính sách, tạo thuận lợi cho thương mại ; đồng thời duy trì đạt mức bảo hộ hợp lý cho các ngành kinh tế và giúp các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận được với công nghệ hiện đại, kỹ năng quản lý tiên tiến cũng như tham gia vào mạng lưới sản xuất quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh cua ca trong nước lăn quốc tế (Theo “Tổ chức thương mại thế giới - Cơ hội và thích. + Việt Nam sẽ được hưởng quy chế tối huệ quốc (MEN) không điều kiện mà các nước thành viên giành cho nhau theo đó thuế quan đánh vào hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường các nước thành viên WTO được hạ xuống mức thấp. Các đặc trưng đó làm phát sinh một vài vấn đề về việc Việt Nam nộp đơn xin ra nhập WTO đó chính là sự " đổi mdi" và cải cách về thị trường, vẻ cách kiểm soát nhập khẩu và thâm nhập thị trường, trợ cấp xuất khẩu và vai.

Tiếp tục đẩy nhanh công cuộc cải cách, tối đa hoá khả năng đáp

- Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt để bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước và chiếm lĩnh thị trường. Tại thời điểm này, Việt Nam sẽ có một hệ thống luật phù hợp bao trùm các lĩnh vực của WTO như các quyền sở hữu trí tuệ, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông và biện pháp khắc phục rủi ro. Một nhu cầu rất khẩn cấp là Việt Nam cần khẩn trương xây dựng một cơ cấu luật đầy đủ, có khả năng đảm bảo cho hoạt động thương mại quốc tế giữa Việt Nam và các nước thành viên WTO khác phù hợp với các tiêu chuẩn và thực tiễn quốc.

Phải duy trì tất cả các quyền để được đối xử đặc biệt như là một nước thành viên WTO dang phát triển. Tuy nhiên, Việt Nam chưa phải thi

    Theo chúng tôi, không nhất thiết và cũng không thể ban hành mot Bộ luật thương mại có thể điều chỉnh cặn kẽ mọi giao dịch thương mai trong đời sống kinh tế như một số ý kiến hiện nay mà có những nội dung sẽ do Luật thương mại quy định một cách chi tiết, ngược lại có những nội dung Luật thương mại chỉ có thể quy định những nguyên tắc chung (bởi một lý do đơn giản rằng, pháp luật ở trạng thái "tinh" còn các giao dịch thương mại trên thế giới thì luôn luôn vận động và phát triển không ngừng. (Chẳng hạn như Cộng hoà Pháp, mặc dù là nước ban hành Bộ luật thương mai đầu tiên trên thế giới và tương đối day đủ nhưng ngày nay bên cạnh Bộ luật này còn có nhiều đạo luật riêng như : Luật ngày 24/6/1966 về các công ty thương mại. hay như Cộng hoà Liên bang Đức, ngoài bộ luật thương mai còn có các đạo luật : Luật về công ty cổ phần, luật về công ty TNHH, luật cạnh tranh bất hợp pháp .. ở Mỹ theo tiến sỹ Nguyễn Như Phát “có các đạo luật đơn hành và chỉ có các đạo luật đơn hành mà thôi”, mặc dù cùng tồn tại một Bộ luật thương mại thống nhất nhưng "đây là văn bản hệ thống luật lệ thương mại trong đó chứa dung các văn bản đơn hành có liên quan đến thương mại”. ` Cách hiểu trên cũng sẽ giải thích được vấn dé tại sao một số nước trên thế. giới không có Bộ luật thương mại riêng mà quy định chung trong bộ luật dân sự như : Bi, Italia, Thái Lan). * Hoàn thiện các quy định về đối tượng áp dụng của Luật thương mại : Trước hết, khái niệm thương nhân trong luật thương mại cần có sự điều chính lại cho phù hợp với các luật hiện hành, đồng thời đảm bảo tính khách quan của thương nhân (vấn đề này có thể tham khảo thêm quy định của luật thương mại ở một số nước, ví dụ như Bộ luật thương mại Pháp định nghĩa “thương nhân là những người thực hiện các hành vị thương mại và lay chúng là nghề nghiệp thường xuyên của minh". Nếu theo định nghĩa này thi đối tượng áp dụng sẽ rộng hơn, bao gồm tất cả các tổ chức. cá nhân có hoạt động thương mại trên thị trường. Cũng có thể tham khảo các định nghĩa của Bộ luật thương mại cộng hoà Crech hay của BLTM Đức).

    Trước hết cần mở rộng nội hàm của khái niệm "thương mai" theo nghĩa rộng để phù hợp với bản chất của khái niệm này trong cơ chế thị trường vừa để tránh sự chồng chéo, mâu thuẫn, khác biệt với các văn bản pháp luật đồng thời phù hợp với pháp luật và tập quán thương mại quốc tế; mở rộng khái niệm "hàng hoá” so với quy định hiện nay;sửa đổi các quy định về nội dung chủ yếu của hoạt động mua bán tại Điều 50, về trách nhiệm rủi ro đối với hàng hoá trên đường vận chuyển tại Điều 76 cho phù hợp với thông lệ quốc. Hoàn thiện quan niệm hành vi thương mại của Luật thương mại hiện nay phải được tiến hành theo hướng sửa đổi, cụ thể hoá những qui định bất cập của Luật thương mại, đó là các qui định bất cập về thương nhân, đăng ký kinh doanh của thương nhân, về mua bán hàng hoá thương mại, dịch vụ thương mại và xúc tiến thương mại; đồng thời nghiên cứu bổ sung những hành vi thương mại mới, mở rộng phạm vi điều chỉnh của Luật thương mại để bao quát đủ các hoạt động thương mại phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế, đặc biệt là bổ sung qui định về thương mại điện tử, về một số loại.

    KET LUAN

    Những đóng góp mới của dé tài 2

    Chương IH: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam trước yêu cầu gia nhập WTO. Một số giải pháp hoàn thiện các quy định về hành vi thương mại của pháp luật thương mại Việt Nam 3.2.1.

    DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO