MỤC LỤC
Doanh nghiệp với tư cách là những chủ thể kinh doanh được quyền tự quyết định mọi vấn đề liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình và khi có tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp cũng được quyền tự quyết định: Giải quyết các tranh chấp đó ở đâu?. Nhiều tranh chấp kinh tế liên quan đến giá trị tài sản lớn, phạmvi ảnh hưởng rộng liên quan đến nhiềuchủ thể có thể có ảnh hưởng dây chuyền đòi hỏi việc giải quyết tranh chấp kinh tế phải nhanh chóng, đứt điểm hạn chế được tình trạng tôn dọng vốn hay chiếm dụng vốn kinh doanh của nhau.
Như vậy, các bên sẽ phải tìm một hình thức giải quyết tranh chấp khác có hiệu quả hơn, do đó sẽ hạn chế sự lãng phí về thời gian, công sức, hình thức giải quyết tranh chấp khác có hiệu quả hơn, do đó sẽ hạn chế sự lãng phí về thời gian, công sức. Một số nước giao thẩm quyền xét xử mọi tranh chấp trong đó có thương mại cho toà án thường (như Mỹ, Nhật, Thái Lan..); một số nuớc khác thành lập Toà án thương mại (với tư cách là một toà chuyên trách trong hệ thống cơ quan tư pháp như Pháp, Đức, Bi..) các Toà thương mại này chỉ xét xử sơ thẩm.
+ Toà kinh tế TANDTC với tư cách là một toà chuyên trách của TANDTC có nhiệm vụ quyền hạn: giám đốc thẩm, tái thẩm các vụ án kinh tế mà bản án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của pháp luật. + Toà kinh tế TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn xét xử sơ thẩm những vụ án kinh tế theo quy định của Điều 12 pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, xét xử phúc thẩm những vụ án kinh tế mà bản án quyết định sơ thẩm của toà án cấp dưới (toà án quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) có kháng cáo, kháng nghị ; giải quyết việc phá sản doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
Trọng tài kinh tế - một hình thức giải quyết tranh chấp do các bên lựa chọn thoả thuận chọn tổ chức trọng tài (1 trọng tài viên hoặc hội đồng trọng tài) thuộc một trong các trung tâm trọng tài kinh tế được thành lập theo Nghị định 116/CP ngày 5-9-1994 của Chính phủ về tổ chức hoạt động của trọng tài kinh tế hay Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam - theo quyết định 204 TTG ngày 28-4-1993 của Thủ tướng Chính phủ. Trọng khi đó, Toà kinh tế thuộc Toà án nhân dân với cơ cấu tổ chức chức năng nhiệm vụ thẩm quyền và những ưu điểm của hệ thống đó như chúng tôi đã trình bày ở phần trên - đặc biệt - phán quyết của Toà án có hiệu lực thi hành do được đảm bảo bằng cưỡng chế Nhà nước thông qua cơ quan thị hành án dân sự.
Toà kinh tế ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc về tổ chức, hoạt động của cơ quan toà án nói nói chung đã được quy định trong Hiến pháp và Luật tổ chức toà án nhân dân các cấp thì còn phải tuân thủ những nguyên tắc riêng của tố tụng kinh tế trong hoạt động giải quyết tranh chấp kinh tế. Quyền tự định đoạt của các chủ thể trong quan hệ tố tụng kinh tế được thể hiện qua nhiều hình thức giải quyết như thông qua hoạt động tư vấn hoà giải của bên thứ ba mà các bên tranh chấp chọn ra, thông qua các cơ quan Tài phán như cơ quan Trọng tài phi chính phủ, Toà án.., các bên tự định đoạt và có thể tự lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp thích ứng với quan hệ kinh tế bị tranh chấp, và cũng có thể uỷ quyền cho luật sự, cho một công dân khác làm đại diện tham gia tố tụng.
Ngoài số lượng án Kinh tế kể trên Toà Kinh tế Toà án nhân dân Hà Nội còn tiến hành xét 3 đơn yêu cầu Công nhận giải quyết của trọng tài nước ngoài cho Thi hành tại Việt Nam do Bộ Tư Pháp chuyển xuống giải quyết. Trong năm 1997 Toà Kinh tế Hà Nội còn thụ lý 1 vụ yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp của xí nghiệp gốm sứ cao cấp Bộ khoa học và môi trường.
Quan điểm của tôi thống nhất như ý kiến thứ nhất mặc dù việc giải quyết vụ kiện ở một toà chuyên trách nào thì quyền lợi hợp pháp của đương sự cũng đảm bảo song trong vụ kiện này không thể áp dụng văn bản ngày 9/4/1997 là “văn bản thoả thuận cuối cùng đã có giữa các bên” để tính thời hiệu khởi kiện của vụ án (theo như tính thần công văn 394/VP ngày 11/9/1995 Toà án nhân dân Tối cao) vì van ban này không mang tính hướng dẫn mà chỉ mang tính chất tổng kết. Khái niệm về pháp nhân về pháp nhân trong tranh chấp về hợp đồng Kinh tế đã được công văn 442/KHXH ngày 18/7/1994 giải thích tại điểm a, khoản l1 mục I Như sau: “ Pháp nhân trong các tranh chấp về hợp đồng Kinh tế thường hay gap là :Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần, xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp có 100% vốn nuoc ngoài, doanh nghiệp của các tổ chức, đoàn thé xã hội..” cũng có thể hiện một cách khái quát là: chỉ những tranh chấp kinh tế giữa 2 pháp nhân như công văn 442 nêu ra mới thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà Kinh tế. + Hạn chế: Nếu để cho nguyên đơn có quyền tự lựa chọn thẩm quyền của toà án theo điều 14 hoặc điều 15 Pháp lệnh mà không có qui định cụ thể thì sẽ xảy ra trường hợp là nguyên đơn sẽ chọn toà án nơi họ có trụ sở hoặc họ thấy thuận tiện nếu vụ kiện có một trong 6 trường hợp qui định tại điều 15 pháp lệnh mà không thực hiện theo điều 14 pháp lệnh và như vậy lượng án kinh tế thường tập trung ở các thành phố lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng.
5.6.1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) để tiến hành các thủ tục thành lập lại theo Luật công ty nhưng trên thực tế cấp có thẩm quyền thành lập các doanh nghiệp trên đã không ra quyết định giải thể và cũng không chấp nhận làm Đại diện cho Pháp nhân đó để tham gia tố tụng, gây bế tắc trong việc giải quyết của Toà án, thậm chí làm ảnh hưởng đến quyền lợi của các doanh nghiệp khác.
Nghĩa là bất cứ thảo thuận được gọi hoặc miêu tả như thế nào, theo đó ngân hàng (Ngân hàng phát hành) hành động đúng yêu cầu và theo chỉ thị của khách hàng (người yêu cầu mở tín dụng thư) hoặc nhân danh cho chính bản thân mình.." Như vậy có thể thấy: Vai trò của Ngân hàng phát hành L/C chỉ là người thực hiện nghĩa vụ thanh toán mà không có quyền đối với người thụ hưởng. Theo đó MATECO cam kết nộp 15% giá trị tiền hàng để ký qui, 50% giá trị tiền hàng sẽ thanh toán khi có bộ chứng từ hàng đến cảng Hải phòng, 35% giá trị tiền hàng còn lại vay trong 1 tháng kể từ khi nhận hàng và Ngân hàng được quyền trích trên tài khoản tiền gửi của MATECO để thanh toán khi Ngân hàng nước ngoài đòi tiền, nếu thiếu thì MATECO chịu lãi suất vay quá hạn.
- Luật thương mại qui định 14 hành vi thương mại (Điều 45) trong đó cũng có ẩn chứa một phần quan hệ hợp đồng kinh tế nếu loại hợp đồng Thương mại đó có trùng tiêu chí về chủ thể (Pháp nhân và cá nhân có đăng ký kinh doanh) hay nói một cách khác thì Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cũng sẽ điều chỉnh một số loại hợp đồng theo Luật thương mại mà trong đó chủ thể của nó phải là pháp nhân hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh. Theo tôi, bằng một văn bản cụ thể, các cơ quan có thẩm quyền nên cụ thể loại tranh chấp Kinh tế nào thuộc thẩm quyên của toà kinh tế giải quyết, cần phải được hướng dẫn để vận dụng một cách thống nhất tránh trùng hợp toà án lúc thì thụ lý giải quyết theo thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế lúc lại từ chối, hoặc toà án cấp dưới chấp nhận giải quyết, toà án cấp trên lại không chấp nhận với lý do là không thuộc thẩm quyền.