MỤC LỤC
Nói chung, các quyết định do các chủ thé có thâm quyển ban hành ra trong quá trình áp dụng pháp luật có ảnh hưởng rất lớn đến lợi ích của người được áp dụng, nó có thể mang lại cho người ta lợi ích rất lớn (ví dụ, quyết định giao quyên sử dụng đất, quyết định lên lương, quyết định công nhận tot. nghiép..), song nó cũng có thé bat người ta phải gánh chịu những hậu quả rất nặng né (ví dụ, quyết định xử phạt vi phạm hành chính, ban án hình sự..). Nếu như trong trường hợp trên, phải nhờ hoạt động áp dụng pháp luật mới làm phát sinh một quan hệ pháp luật cụ thé thi trường hợp này khác ở chỗ một quan hệ pháp luật cụ thé đã phát sinh, các bên chủ thé đã có quyền và nghĩa vụ pháp lý đôi với nhau, nhưng một trong các bên hoặc tất cả các bên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý của mình nên dẫn đến tranh chấp mà họ không tự giải quyết được với nhau và yêu cầu có sự can thiệp của một chủ thế có thâm quyên.
Ap dụng pháp luật là một qui trình bao gồm nhiều hoạt động có mối liên hệ hữu cơ với nhau, do các chủ thể có thâm quyền tiến hành theo qui định của pháp luật nhằm cá biệt hoá chế tài pháp luật hoặc cá thé hoá quyên nghĩa vụ pháp lý đối với chủ thé. Ngay cả các chủ thé không có thấm quyền tiến hành áp dụng pháp luật nhưng có liên quan đến việc áp dụng pháp luật cũng không thể tuỳ tiện tiên hành các hoạt động trái hoặc không được pháp luật cho phép.
Tại hàng thừa kế thứ nhất có các con của người để lại di sản và người con đó đã có con, là cháu của người dé lại di sản, người con đó đã chết trước hoặc chết cùng vào một thời điểm với người dé lại di sản, thì con của người đó là cháu của người đề lại di sản được thừa kế thế vị, không phải là người hưởng di sản thừa kế theo hàng thừa kế thứ hai. Trường hợp thứ nhất, nêu những người thừa kế tại hàng thừa kế thứ hai đều đã chết, mà trong số những người đã chết có bố hoặc me của chat (là cháu nội, cháu ngoại của người dé lại di sản) do đã chết trước hoặc cùng một thời điểm với người dé lại di sản, thì chat được thừa kế thé vi hưởng di sản của cụ nội, cụ ngoại mà không phải là người được hưởng di sản thừa kế theo hàng thừa kế thứ ba.
Việc xác định thấm quyển dé tiến hành xử phạt ở đây không chi phụ thuộc vào Điều 28 đến Điều 40d của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 mà còn phải căn cứ vào mức phạt đối với từng hành vi vi phạm cụ thê được quy định trong các nghị định về xử lý vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực. Tuy nhiên, Điều 42 cũng lại đề ra một nguyên tắc là cơ quan quản ly ngành, lĩnh vực nao thì có quyền xử li vi phạm trong lĩnh vực Ấy, vậy Chủ tịch uy ban nhân dân cấp xã cũng có thé gửi vụ vi phạm cho Đội trưởng đội quản lý thị trường đề tiến hành xử phạt đối với hành vi vi phạm trên (Điều 59, khoản 3 Nghị định 06/2008).
5" Mặc dù BLTTDS 2004 không sử dụng thuật ngữ “tranh chap thương mại” mà sư dụng thuật ngữ “tranh chap về kinh doanh thương mai” nhưng thông qua nội dung của các tranh chấp về kinh doanh, thương mại được liệt kê tại Điều 29 thực chất là các tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại theo quy định của luật thương mại Mặt khác, căn cứ vào khái niệm hoạt động thương mại quy định tại Khoán | điêu 3 LTM 2005 và khái niệm kinh doanh quy định tại Khoán 2 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005, có thể thây nội hàm cua khái niệm hoạt động. Một trong những điểm đặc thù khi giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án là phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản được quy định tại Chương II Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, từ Điều 3 đến Điều 24 trong đó có nguyên tắc thấm phan va hội.
+ Người lao động và người sử dụng lao động là các chủ thê trực tiếp tham gia quan hệ trên thị trường nhưng nhận thức của họ về quan hệ lao động với tư cách là quan hệ mua bán hàng hóa trên thị trường, về địa vị pháp lý của ho trong quan hệ, về quy định pháp luật. Chúng ta coi sự mua bán súc lao động là khách quan trong thị trường, song cũng khang định: "Thừa nhận sự tồn tại lâu dài của các hình thức thuê mướn lao động nhưng không để biến thành quan hệ thống tri, dẫn tới sự phân hóa xã hội thành hai thái cực đối lập"””.
Kết thúc Hội nghị hoà giải, nếu các bên tranh chấp thống nhất với nhau về một phương án giải quyết tranh chap do Hội nghị đưa ra thì là hoà giải thành nêu các bên tranh chấp không thé nhất trí với nhau về một phương án nào thì Hội nghị này cũng là điều kiện cần thiết để giúp các bên đương sự khởi kiện đúng pháp luật, đúng cơ quan nhà nước có trách nhiệm giải quyết tranh chấp dat. Theo quy định tại khoản 3 Điều 29 Luật Đất đai thì: “điện tích đất ghi trong ké hoạch sử dụng đất đã được cong bố phải thu hôi đề thực hiện dự án, công trình hoặc phải chuyển mục dich sử dụng đất mà sau 3 năm không được thực hiện theo kế hoạch thì cơ quan nhà nước có thảm quyên xét duyệt giy’.
Quyét dinh mién thué, giam thué phải dam bảo thực hiện theo đúng quy định của pháp luật và trên cơ sở hồ SƠ đề nghị miễn thuế giảm thuế của chủ thé nộp thuế (trừ một số trường hợp miễn thuế, giảm thuế trên diện rộng, thì cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền sẽ ban hành quyết định giảm thuế, miễn. Khi quyết định hành chính thuế bao gồm quyết định thu thuế, quyết định xử ly vi phạm pháp luật thuế không được thực hiện, cơ quan quản lý thuế có quyên thực hiện các biện pháp cưỡng chế để quyết định đó phải được thi hành, nham đảm bao tính nghiêm minh của pháp luật, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể có liên quan và lợi ích của nhà nước.
Ngoài ra, còn một lý do nữa dẫn đến việc hạn chế quyên của cha, mẹ đối với con chưa thành niên được áp dụng trên thực tế còn hạn chế là sự hiểu biết pháp luật của cá nhân, cơ quan, tô chức còn thấp hoặc do thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan, tô chức với nhau. Ngoài ra còn có tinh trạng cha mẹ nuông chiêu, thỏa mãn mọi nhu cau của con sẽ khiến cho trẻ có lối sống ích kỷ, dựa dẫm, lười nhác, không ý thức được trách nhiệm, luôn mong muốn được hưởng thụ có thể dẫn đến việc con cái hư hỏng, bỏ nhà lang thang, dễ bị lôi kéo làm điều phạm pháp ”.
Việc điều chỉnh những quan hệ xã hội, đặc biệt là loại quan hệ phức tạp như quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu t6 nước ngoài trong đó có việc áp dụng pháp luật nước ngoài ở Việt Nam không thể nói chung hay chỉ nêu nguyên tắc, trong khi đó, luật của chúng ta còn là luật khung và được giao cho Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, vi thé đòi hỏi phải mat. Đề hoàn thiện cơ sở pháp lí cho việc ap dụng pháp luật nước ngoài tại Việt Nam cần hạn chế tình trạng “luật khung” và tiếp tục hoàn thiện luật tố tụng dân sự, đặc biệt là luật tố tụng dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài theo hướng dé cao trách nhiệm va quyền tự định đoạt của các bên đương sự trong việc giải quyết các tranh chấp và bảo vệ yêu cầu hợp pháp của họ trước tòa án.
Ngoài ra, để nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong công tác áp dụng pháp luật nước ngoài để giải quyết các vụ việc có yêu tố nước ngoài, chúng ta cân hoàn thiện quy định pháp luật về trách nhiệm pháp lí của các chủ thé áp dụng pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả xét xử các vụ việc có yếu tố. Bởi vi, theo quy định sủa pháp luật Việt Nam thì bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài ring có thé duoc Tòa án Việt Nam xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam trên cơ sở có đi có lại mà không đòi hỏi Việt Nam và nước đó phải ký kết toặc gia nhập điều ước quốc tế về van đề đó (khoản 3).
Chúng tôi cho rằng có thé xây dựng khái niệm thực hiện pháp luật xuất phát từ nghĩa của từ thực hiện trong tiếng Viét.va theo cách xây dựng khái niệm vi phạm pháp luật - một khái niệm hầu như không còn sự tranh cãi bởi vì nó đã được thừa nhận bởi đa số các nhà nghiên cứu về vấn dé này. Tuy nhiên, nhà nước ban hành ra pháp luật chỉ để điều chỉnh hành vi hay xử sự của các chủ thé có khả năng nhận thức, tức là các chủ thể có thể nhận thức được hành vi của mình và hậu qua của hành vi đó đối với xã hội, đồng thời đều khiển được hành vi của mình, mà không điều chỉnh xử sự của các chủ.
Nhìn chung, các giáo trình, tài liệu về lí luận nhà nước và pháp luật đều quan 1iệm, tất cả những hành vi (xử sự) của các cá nhân, tô chức được thực hiện rhù hợp với các qui định của pháp luật đều được coi là biểu hiện của việc thực kiện các qui phạm pháp luật”, Trong khi đó, không ít nhà khoa học cho răng, tinh chất hợp pháp chỉ là một trong những dấu hiệu để nhận biết hành vi thực hiện pháp luật. Chính vì vậy, đối với hành vi thực hiện pháp luật, có trường hợp đòi hỏi chủ thể phải nhận thức được cả mặt thực tế, cả y nghĩa xã hội của hành vi, tức là đòi hỏi họ phải nhận thức được tại sao cần phải xử sự như vậy; tác động của hành vi đó đến đời sống xã hội là gì; sự đồng tình, khuyến khích hay lên án, ngăn cấm từ phía xã hội ra sao; mục đích, ý nghĩa xã hội trong qui định nia pháp luật đặt ra như thế nào.
Trên thực tế, trong hệ thông pháp luật của các nhà nước hiện đại ngày càng có nhiều qui định của pháp luật qui định về địa vị pháp lí của trẻ em, Chăng hạn, pháp luật Việt Nam có rất nhiều qui định về quyền và nghĩa vụ của trẻ em trong lĩnh vực y tế, giỏo dục, dõn sự, gia đỡnh. Bởi lẽ, pháp luật qui định quyền cho các chủ thể nhưng có rất nhiều quyền bản thân chủ thể không thể tự mình thực hiện được, đối với trường hợp pháp luật qui định nghĩa vụ cho các chủ thé thì nhiều trường hợp chủ thé tìm cách trốn tránh vì cho rằng nếu thực hiện sẽ có tính chất bat lợi.
Gặp trường hợp này, nhà chức trách có thâm quyền áp dụng pháp luật không được lựa chọn qui định trong văn bản được ban hành sau dé giải quyết, boi Vậy, rất có thể vụ việc không the giải quyết được mà cần kiến nghị cap có thâm. Như vậy, theo tinh thần của qui định này, rơi vào điều kiện mà điều luật đã dự liệu, cơ quan hay nhà chức trách hoàn toàn có thể áp dụng tập quán để giải quyết vụ việc, và đó không phải là áp dụng pháp luật tương tự.
Chang hạn, không thê lấy quy trình xét xử các vụ án hình sự được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự dé thay thé cho thủ tục xét xử các vụ án dân sự được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự được. Qui trình truy cứu trách nhiệm pháp lý là các bước tiến hành tố tụng bao gom nhiều hoạt động do các chủ thé có tham quyén tiến hành nhằm cá biệt hoá chế tài pháp luật, áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với chủ thể vi phạm pháp luật.
Đôi với các quyết định được thé hiện bang văn ban với tên gọi là văn ban áp dụng pháp luật thì việc lựa chọn ngôn ngữ, van phạm để diễn đạt phải dễ hiểu, phải dùng từ đơn nghĩa tránh dùng từ đa nghĩa dẫn đến có thể hiểu theo nhiều cách. Như vậy, văn bản áp ding pháp luật là văn ban do các cơ quan, tô chức hoặc cá nhân có thẩm quyên áp dụng pháp luật ban hành theo trình tự, thủ tục, tên gọi luật định, chứa đựng các mệnh lệnh pháp ly ca biệt hoặc xác.
Thuận lợi cơ bản khi phục hồi thẩm quyền chứng thực cho Uy ban nhân dân xã, phường là cơ quan này từ trước đã thực hiện nhiệm vụ này nên không còn lúng túng và hơn nữa đó là đơn vị hành chính cấp cơ sở có khả năng năm bắt các thông tin đầy đủ nhất phục vụ cho hoạt động chứng thực. Trong đó, áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật tương đối đặc biệt, đó không chỉ là việc chủ thê thực hiện pháp luật tự mình thực hiện những quyên và nghĩa vụ pháp luật quy định mà còn là việc tô chức cho các chủ thé khác thực hiện pháp luật, hoặc trong một số trường hợp, áp dụng pháp luật là hoạt động xác nhận một sự kiện, tinh trang nào đó củ^.
Tùy theo loại việc và tính chat, mức độ cua công việc cần ban hành quyết định áp dụng pháp luật để giải quyết, pháp luật quy định những loại quyết định được sử dụng và thủ tục ban hành các quyết định đó. Bang việc ban hành quyết định áp dụng pháp luật, cơ quan, người áp dụng pháp luật quy định các cá nhân, tổ chức có liên quan có những quyên và nghĩa vụ gì, thời hạn và cách thức thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó, hậu quả của việc không thực hiện các nghĩa vụ đã được xác định là gì, phương thức bảo vệ các quyên và lợi ích liên quan đến nội dung quyết định áp dụng pháp luật.
Chính vì cân nhắc các yếu tố xã hội trong từng trường hợp áp dụng pháp luật cụ thể mà việc áp dụng pháp luật mới đảm bảo được sự linh hoạt, sống động của pháp luật tương hợp với sự đa dạng vốn có của cuộc sống và nhờ đó nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật. Nếu người áp dụng pháp luật tuyệt đối hóa vai trò là chủ thể quản lí xã hội của nhà nước và pháp luật là phương tiện để nhà nước thực hiện sự quản lí mà không thấy rằng nhà nước ra đời và tồn tại đều không có mục đích tự thân, tất cả là vì xã hội, thì khi ban hành quyết định thành lập, bãi bỏ một cơ quan nha nước nào đó sẽ không tính đến khả năng đem đến những tác động tích cực của nó đối xã hội một cách đây đủ, hoặc khi ban hành quyết định giải quyết khiếu nại thì sẽ có xu hướng coi nhẹ lợi ích của người khiếu nại, thiên lệch có khi thái quá lợi ích của người bị khiếu nại (đại diện cho nhà nước).
Từ khi Bộ luật hình sự năm 1985 có hiệu lực, việc áp dụng tương tự quy phạm pháp luật trong lĩnh vực hình sự ở nước ta đã chấm dứt, vì Điều 2 Bộ luật hình sự năm 1985 quy định: “Chỉ người nào phạm một tội đã được Luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự”, và Điều 8 Bộ luật này quy định: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội dược quy. Sự khác biệt giữa áp dụng tương tự quy phạm pháp luật với áp dụng tiền lệ pháp thê hiện ở chỗ: nếu như áp dụng tương tự quy phạm pháp luật là sự giải quyết vụ việc dựa trên cơ sở quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc khác có nội dung tương tự như vậy thì áp dụng tiên lệ pháp lại là sự giải quyết vụ việc trên cơ sở quyết định, sự lập luận, sự giải thích pháp luật hoặc các nguyên tắc do toà.
Để xác định người phạm tội có thấy trước hậu quả chết người hay không phải xuất phát từ năng lực nhận thức của họ cũng như từ những điều kiện nhận thức cụ thể về những dau hiệu thuộc mặt khách quan như: tinh chất của công cụ, phương tiện cũng như cách thức sử dung; vi trí thân thể bị tấn công; tình trạng sức khoẻ cũng như khả. Theo Thông báo số 228/P4 ngày 26-5-1998 của Cục Cảnh sát điều tra Bộ Công an thì: Đối với các trường hợp dùng điện để bảo vệ tài sản, nếu bản thân các đối tượng đã có thông báo công khai, treo biển cấm, dặn dò những người xung quanh.., nhưng trong lúc trông coi lại bỏ đi làm việc khác dé xay ra hau qua chét người thì ho sẽ bị xử lí về tội giết người với lỗi cô ý gián tiếp.
Thứ nhất: Nêu có sự thông nhất giữa thực tế khách quan (đối tượng bị. giết là phụ nữ có thai) và ý thức chủ quan của người phạm tội (biết nạn nhân là phụ nữ có thai) thì người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tình tiết. trong Báo cáo bỗ sung công tác xét xử về hình sự của Toa hình su Toa an nhấ.:. Thứ hai: Nếu người phạm tội tuy mong muốn gây ra cái chết cho nạn. nhân, nhưng không quan tâm đối tượng bị giết là hoặc không phải là phụ nữ có. thai thì chia làm hai trường hợp: 1) Nếu xác định thực tế đối tượng bị giết là phụ nữ có thai thì neuen phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tinh tiết định. khung tăng nặng "giết phụ nữ mà biết là có thai"; 2) Nếu xác định thực tế đối tượng bị giết không phải là phụ nữ có thai thì người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự về tình tiết định khung tăng nặng này. Thứ ba: Trường hợp người phạm tội có sự lầm tưởng và sự lầm tưởng này là có căn cứ (được chứng minh qua các biểu hiện trước, trong và sau khi. phạm tội, cũng như các biểu hiện bên ngoài khác của nạn nhân hoặc quan hệ. giữa người phạm tội với nạn nhân hay hoàn cảnh xảy ra sự việc..) thì áp dụng. Hà Nội, tr. nhưng ý thức chủ quan của người phạm tội lại lầm tưởng là không có thai thì người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự về tình tiết định khung tăng nặng này; 2) Thực tế khách quan (đối tượng bị giết) không phải là phụ nữ. có thai, nhưng ý thức chủ quan của người phạm tội lại lầm tưởng là phụ nữ có. thai và mong muốn gay ra cái chết cho họ thì NEHI phạm tội vẫn phải chịu. trách nhiệm hình sự vẻ tình tiết định khung tăng nặng "giết phụ nữ mà biết là có thai". Thứ tw: Nếu người phạm tội cố tỡnh khụng khai rừ ý thức chủ quan của mình và sự lầm tưởng là không có căn cứ thì chia làm hai trường hợp: 1) Nếu xác định thực tế đối tượng bị giết là phụ nữ có thai thì người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự vê tình tiết định khung tăng nang "giét phụ nữ mà biết là có. thai"; 2) Nếu xác định thực tế đối tượng bị giết không phải là phụ nữ có thai thì người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự về tình tiết định khung tăng nặng này,.
- Đối với qui phạm tuy nghi (qui phạm hướng dẫn, qui phạm lựa chọn), khi. áp dụng thì có thê lựa chọn qui định phù hợp với môi loại quan hệ cụ thê đê áp dụng. - Qui phạm định nghĩa không được áp dụng một cách trực tiếp như các qui. phạm mệnh lệnh và tuỳ nghi, nhưng có gia tri trong việc xác định phạm vi, tính. chất và đặc điểm của quan hệ để từ đó có căn cứ xác định chuẩn xác qui phạm cần được áp dụng, tránh sự nhằm lẫn hoặc áp dụng sai qui phạm. Như vậy, áp dụng luật dân sự là hoạt động của chủ thể có thẩm quyên theo trình tự và thủ tục do pháp luật quy định nhằm cá biệt hoá các quy phạm pháp luật dân sự vào những trường hợp cụ thé đối với các cá nhân, tố chức cụ thé hoặc nhằm xỏc định rừ quyờn, nghĩa vụ dõn sự của cỏc bờn hoặc của người thứ ba cú liên quan khi giải quyết các tranh chap dân sự. Áp dụng qui định tương tự của luật dân sự. Trong khoa học pháp lý và trong thực tiễn xét xử đều đề cập đến và đều xảy ra trường hợp không có qui phạm pháp luật dân sự để áp dụng trực tiếp vào việc giải quyết vụ việc thì có thể áp dụng quy phạm tương tự hay áp dụng tương. tự quy phạm pháp luật dé giải quyết. Việc áp dụng quy phạm tương tự của ©. dân sự có những nguyên nhân, điều kiện và hậu quả nhất định. a) Nguyên nhân: Đã như một qui luật của sự phát triển xã hội, trình độ lập. pháp không khi nào theo kịp các quan hệ xã hội phát sinh ngày một đa dang,. Về thực chat, pháp luật bao giờ cũng bắt nguồn từ cuộc sống hiện. thực, từ những phong tục, tập quán, từ những qui tắc xã hội và dựa vào đó pháp luật được ban hành. Như vậy, xét về trình tự thì pháp luật bao giờ cũng xuất phát. từ đời sống hiện thực, trở lại điều chỉnh các quan hệ hiện thực khách quan đó. trong xã hội. Vì vậy pháp luật được ban hành muộn hơn so với sự phát sinh của các quan hệ xã hội hiện thực là một qui luật tất yếu. Tuy nhiên, sự phù hợp và. hoàn thiện nội dung của pháp luật nói chung và của pháp luật dân sự nói riêng 'đề. nhằm điều chỉnh có hiệu quả các quan hệ về tài sản và nhân thân trong xã hội .a. mục đích của cơ quan lập pháp. Nhưng thực tế đã cho thấy, trình độ lập pháp. nhiều khi không theo kịp các quan hệ xã hội phát sinh ngày một đa dạng, phức tạp hơn. Thêm vào đó, do cơ quan lập pháp không dự liệu được hết và đầy đủ các. quan hệ xã hội sẽ phát sinh trong tương lai gan nên sẽ không tránh khỏi trường hợp có vụ việc dân sự mang tính pháp lý cần giải quyết nhưng lại không có qui. phạm pháp luật để áp dụng trực tiếp vào việc giải quyét vụ việc đó. Như thế có nghĩa là pháp luật dân sự đã có những /6 hổng đáng kể cần phải sớm được khắc. Trước khi kip ban hanh phap luat dé lap các 16 hồng đó thi các chủ thé có thấm quyên phải giải quyết bang cách áp dụng quy định tương tu của pháp luật dân sự. b) Điều kiện: Áp dụng quy định tương tự của pháp luật dân sự là một biện pháp khắc phục những hạn chế và tinh trạng chưa thật đầy đủ của những qui định pháp luật điều chỉnh các quan hệ nhân thân và tài sản trong xã hội thuộc đối tượng điêu chỉnh của luật dân sự. Ap dung tuong tu quy pham phap luat dan su duoc thuc hién nham giải quyết kịp thời các vụ việc dân sự, đặc biệt là các vụ tranh chấp dân sự phát sinh giữa các chủ thể trong xã hội nhằm để giữ gìn yà củng có mối đoàn kết trong nhân dân, bảo vệ sự 6n định trong các quan hệ xã hội nói chung và quan hệ pháp luật.
Song nếu qui định cháu hoặc chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu hoặc chat được hưởng nếu còn sông thì có thé dẫn việc hiểu và áp dụng pháp luật sai trong việc phân chia di sản thừa kế thế vị cho các cháu hoặc chắt trong trường hợp cha hoặc mẹ của cháu hoặc của chắt khi còn sống đã bị kết án về một trong các hành vi theo qui định tại khoản 1 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2005, tức là bị tước quyền thừa ké, vì như thé thì các cháu hoặc chat sẽ không được hưởng thừa kế thé vị, được nhận di sản của ông bà hoặc của các cụ nội, ngoại. Tại hàng thừa kế thứ nhất có các con của người để lại di sản và người con đó đã có con, là cháu của người dé lại di sản, người con đó đã chết trước hoặc chết cùng vào một thời điểm với người để lại di sản, thì con của người đó là cháu của người để lại di sản được thừa kế thé vị, không phải là người hưởng di sản thừa kế theo hàng thừa kế thứ hai.
Việc xác định thâm quyền để tiến hành xử phạt ở đây không chỉ phụ thuộc vào Điều 28 đến Điều 40d của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 mà còn phải căn cứ vào mức phạt đối với từng hành vi vi phạm cụ thé được quy định trong các nghị định về xử lý vi phạm hành chính trong từng lini. Tuy nhiên, Điều 42 cũng lại dé ra một nguyên tắc là cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực nao thì có quyên xử lí vi phạm trong lĩnh vực ấy, vậy Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã cũng có thê gửi vụ vi phạm cho Đội trưởng đội quản lý.