So sánh định giá bất động sản và định giá máy móc thiết bị: Những điểm giống và khác nhau

MỤC LỤC

Người không được đăng ký hành nghề thẩm định giá 1. Không đủ các điều kiện quy định tại Điều 17 Nghị định này

Người đang bị cấm hành nghề thẩm định giá theo bản án hay quyết định của Tòa án, người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người đang phải chấp hành án phạt tù hoặc bị kết án về một trong các tội về kinh tế, về chức vụ liên quan đến tài chính - giá cả mà chưa được xóa án tích. Người đang trong thời gian bị thi hành kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên do có vi phạm liên quan đến hoạt động thẩm định giá, quản lý giá và quản lý kinh tế.

Quyền và nghĩa vụ của thẩm định viên về giá 1. Thẩm định viên về giá có quyền

Người đang bị cấm hành nghề thẩm định giá theo bản án hay quyết định của Tòa án, người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người đang phải chấp hành án phạt tù hoặc bị kết án về một trong các tội về kinh tế, về chức vụ liên quan đến tài chính - giá cả mà chưa được xóa án tích. Người đang bị quản chế hành chính. Người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự. Người có tiền án vì phạm các tội nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng về kinh tế. Người đang trong thời gian bị thi hành kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên do có vi phạm liên quan đến hoạt động thẩm định giá, quản lý giá và quản lý kinh tế. Quyền và nghĩa vụ của thẩm định viên về giá. đ) Từ chối thực hiện dịch vụ thẩm định giá cho các đơn vị được thẩm định giá mà thẩm định viên về giá có quan hệ về góp vốn, mua cổ phần, trái phiếu và có quan hệ họ hàng, thân thuộc như có bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột là thành viên trong ban lãnh đạo hoặc kế toán trưởng của đơn vị được thẩm định giá;. e) Lưu trữ hồ sơ, tài liệu về thẩm định giá do mình thực hiện;. g) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Những hành vi bị cấm đối với thẩm định viên về giá

Trải qua hơn 10 năm hoạt động, có thể đánh giá một cách khái quát là: Thẩm định giá đã góp phần quan trọng vào việc xác định giá trị đất đai, tài nguyên, tài sản làm căn cứ để cơ quan có thẩm quyền phê duyệt giá mua tài sản, các tổ chức cá nhân ra các quyết định liên quan đến việc quản lý, sở hữu, mua bán, tính thuế, bảo hiểm, cầm cố và kinh doanh tài sản, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, …góp phần tiết kiệm chi tiêu trong đầu tư, mua sắm tài sản, chống lãng phí, thất thoát, tiêu cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Là thành viên chính thức của Hiệp hội thẩm định giá ASEAN (AVA) và quan sát viên của Tổ chức thẩm định giá quốc tế (TIAVSC), khi thực hiện đánh giá tài sản, cần phải dựa trên những định chế, tiêu chuẩn và nội dung định giá và phù hợp với thông lệ quốc tế và khu vực. Tuy đạt được những thành công tích cực như vậy, nhưng hoạt động thẩm định giá cũng bộc lộ những hạn chế, những vướng mắc cần nhanh chóng được tháo gỡ, đó là:. Thứ nhất: môi trường pháp lý về thẩm định giá, cụ thể là Pháp lệnh giá, Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03/08/2005 của Chính phủ về thẩm định giá và một số Qui phạm pháp luật có liên quan chưa có tính thống nhất cao, vẫn có những nội dung mâu thuẫn, chồng chéo, thậm chí xung đột nhau - đặc biệt là những qui định về thẩm định giá của Pháp lệnh giá và Định giá bất động sản của Luật kinh doanh bất động sản. Thứ hai: đã xuất hiện tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trong việc cung cấp dịch vụ thẩm định giá giữa các doanh nghiệp thẩm định giá bằng cách hạ giá dịch vụ xuống mức quá thấp, hoặc “chạy đua” về thời gian không phù hợp để thu hút khách hàng không giảm giá dịch vụ thẩm định giá với chất lượng dịch vụ thẩm định giá. Đồng thời cũng đã có Thẩm định viên về giá có hành vi thông đồng với khách hàng để xác định giá trị tài sản sai lệch với giá trị thị trường của nó, làm thiệt hại đến lợi ích của các bên liên quan tham gia thị trường. Thứ ba: tính pháp lý trong việc công bố kết quả thẩm định giá và sử dụng kết quả thẩm định giá chưa được đặt đúng vị trí của loại hình dịch vụ tư vấn do đó cũng gây khó khăn cho công tác giải quyết tranh chấp khi có những tranh chấp về kết quả thẩm định giá giữa doanh nghiệp thẩm định giá, khách hàng có tài sản cần thẩm định giá và các bên có liên quan. Thứ tư: việc cấp phép thành lập doanh nghiệp thẩm định giá, chi nhánh doanh nghiệp thẩm định giá của cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài chưa có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa cơ quan có thẩm quyền cấp phép và cơ quan quản lý điều kiện hành nghề thẩm định giá của doanh nghiệp. Việc quản lý điều kiện hành nghề thẩm định giá của doanh nghiệp, của Thẩm định viên về giá vẫn còn có những bất cập nhất định nên hiện tượng “cho thuê” thẻ Thẩm định viên về giá để doanh nghiệp có đủ điều kiện hành nghề thẩm định giá đã xảy ra. Thứ năm: các chế tài để xử lý các vi phạm trong lĩnh vực thẩm định giá của doanh nghiệp thẩm định giá, thẩm định viên về giá khi xảy ra những vi phạm chưa được thiết kế chặt chẽ do đó còn rất lúng túng trong thực tế xử lý các trường hợp như không thực hiện đúng nguyên tắc thẩm định giá, không tuân thủ các qui định về hành nghề, vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Đối với Việt nam, đây là một lĩnh vực còn mới mẻ và còn thiếu kinh nghiệm nên yêu cầu phải nâng cao năng lực thẩm định giá ngày càng trở nên cấp bách. Đó cũng chính là lý do ngày càng có nhiều cơ sở đào tạo bậc đại học mở chuyên ngành thẩm định giá và cũng là cơ hội nghề nghiệp cho các bạn. Cơ hội nghề nghiệp. Vậy, trước thực trạng như vậy, cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên học thẩm định giá được đánh giá thế nào ?. a) Sinh viên t t nghi p chuyên ngành Th m đ nh giá có th làm vi c v i các ch c ệp chuyên ngành Thẩm định giá có thể làm việc với các chức ẩm định giá có thể làm việc với các chức ịnh giá có thể làm việc với các chức ể làm việc với các chức ệp chuyên ngành Thẩm định giá có thể làm việc với các chức ới các chức ức danh:. - Thẩm định viên của các cơ quan có chức năng thẩm định giá tài sản, hàng hoá thuộc các bộ, ngành kinh tế như Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài nguyên môi trường.. - Cán bộ và chuyên viên thẩm định giá trong các tổ chức khác nhau như sở, phòng tài chính, phòng địa chính của các địa phương và của các đơn vị kinh tế như các văn phòng luật sư về sở hữu trí tuệ, phòng kiểm định chất lượng, phòng đăng kiểm.. - Cán bộ và chuyên viên thẩm định giá làm việc trong các đơn vị kinh doanh như ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm, công ty xuất nhập khẩu, công ty xây dựng.. - Cán bộ và chuyên viên của các công ty tư vấn tài chính và kinh doanh bất động sản. - Giảng viên, cán bộ nghiên cứu ở các trường đại học có đào tạo và giảng dậy thẩm định giá, các viện nghiên cứu tài chính - giá cả.. - Chuyên gia thẩm định giá trong các công ty chuyên về thẩm định giá, công ty kiểm toán, công ty chứng khoán, .. b) Thuận lợi của nghề nghiệp.

Chủ đề 3 :Công ty cung cấp dịch vụ thẩm định giá

Khái niệm và nguyên tắc hoạt động của tổ chức định giá 1. Khái niệm

+ Khách quan: Đây là nguyên tắc quan trọng khi định giá vì TCĐG đứng ra thay mặt xã hội xác định giá trị tài sản một cách khách quan, công bằng nên TCĐG phải tôn trọng sự thật, không được thành kiến, thiên vị trong việc thu thập tài liệu và sử dụng tài liệu để phân tích tác động khi định giá. Đây là lĩnh vực hoạt động có nghiệp vụ phức tạp, có độ rủi ro cao, mức độ ảnh hưởng tới đời sống kinh tế lớn nên đòi hỏi nhân viên và lãnh đạo TCĐG phải là người có trình độ nhất định, có tư cách đạo đức nghề nghiệp và có chứng chỉ hành nghề do cơ quan có thẩm quyền cấp.

Hoạt động của các tổ chức định giá ở Việt Nam

Sự hình thành và phát triển của các tổ chức định giá ở Việt Nam A Tiền đề cho sự phát triển các tổ chức định giá ở Việt Nam

    Có thể kể đến các thương vụ như Unicharm- Diana, Carlsberg- bia Huế, thương vụ Fortis mua lại bệnh viện Hoàn Mỹ…Lĩnh vực tài chính- ngân hàng, năm 2011chứng kiến sự hợp nhất của ba ngân hàng SCB- Việt Nam tín nghĩa- Đệ nhất thành ngân hàng SCB; Sự sáp nhập của HSB và. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đã ký hợp đồng thẩm định giá, cơ quan, tổ chức nắm giữ tài liệu có liên quan đền tài sản thẩm định giá cung cấp hồ sơ của tài sản cần thẩm định giá, tài liệu, số liệu có liên quan đến tài sản thẩm định giá (trừ tài liệu mật theo quy định của pháp luật).

    Tình hình hoạt động của các tổ chức định giá ở Việt Nam trong thời gian qua 1. Số lượng các TCĐG ngày một gia tăng và đa dạng về loại hình sở hữu

    Tình hình hoạt động của các tổ chức định giá ở Việt Nam trong thời gian qua.

    Số lượng các TCĐG Việt Nam qua các năm

    Loại hình dịch vụ cung cấp không đa dạng, đối tượng khách hàng chưa mở rộng

    Các TCĐG ngày càng có sự phát triển về quy mô và số lượng, tuy nhiên chủ yếu tập trung vào dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp với mục đích chủ yếu là để cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.

    TCĐG XĐGTDN

    Số lượng nhân viên trực tiếp thực hiện nghiệp vụ định giá có gia tăng về số lượng và chất lượng nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của các TCĐG

    - Nhìn chung, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp của độ ngũ thẩm định viên đang từng bước được nâng cao. (Nguồn: Tổng hợp báo cáo của các TCĐG nộp Vụ tài chính ngân hàng-BTC) Tuy nhiên, số lượng TCĐG tăng nhanh nhưng số lượng TĐV tăng không đáng kể, nên số lượng TĐV còn thiếu nhiều so với nhu cầu.

    Tỷ lệ số TĐV trong các TCĐG

    Số lượng hợp đồng và doanh thu dịch vụ xác nhận giá trị doanh nghiệp của các TCĐG ngày càng bị thu hẹp trong khi tổng doanh thu các dịch vụ của các TCĐG

    Trong giai đoạn cuối năm 2006 đến cuối năm 2007 cùng với sự bùng nổ của thị trường chứng khoán, hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp của các TCĐG phát triển rất mạnh, đã tạo ra sự canh tranh mạnh gữa các tổ chức cung ứng dịch vụ này. Tuy nhiên trong giai đoạn 2008-2009, do ảnh hưởng của cuộc suy thoái toàn cầu, thị trường chứng khoán suy giảm, tiến trình cổ phần hóa diễn ra chậm, các TCĐG lớn như: BSC, VVFC,AASC, là những đơn vị có nhiều hợp đồng xác định giá trị doanh nghiệp của những năm trước, đều đã cung cấp rất ít hợp đồng xác định giá trị doanh nghiệp.

    Chất lượng dịch vụ còn thấp và chưa đồng đều

    Tỷ trọng TDDV trong công ty thẩm định giá và tỷ trọng công ty ĐGTS trong tổng số các TCĐG. Với số lượng TĐV hạn chế như vậy đã không đủ người có chứng chỉ hành nghề, có kinh nghiệm chuyên môn thực hiện các hợp đồng định giá, dẫn đến tình trạng một TĐV kiêm nhiệm rất nhiều hợp đồng, vừa trực tiếp làm, vừa thực hiện soát xét kiểm tra, vừa làm công tác quản lý, do vậy chất lượng của các hợp đồng có nhiều vấn đề.

    Công ty cổ phần Định giá và dịch vụ Tài chính Việt Nam

    Giới thiệu chung

    Tên giao dịch bằng tiếng Anh: VIET NAM VALUATION AND FINANCE CONSULTANCY JOINT STOCK COMPANY (VVFC). Được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ và Ban Tổ chức Chính Phủ, tháng 02 năm 1998 Trưởng ban Ban Vật giá Chính Phủ thành lập Trung tâm Thẩm định giá trực thuộc Ban Vật giá Chính phủ theo Quyết định số 14/1998-QĐ-BVGCP.

    08.38218901 Chi nhánh Khu vực Hải

    Đấu giá Quốc gia – VVFC Số 40/1 Nguyễn Thị Định, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân- TP.

    0373.720.618 Chi nhánh tại Phú Thọ -

    0511.3565045 Văn phòng Đại diện tại

    Trần Phú, Phường 2, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú

      Ngoài ra, Công ty CP Định giá và Dịch vụ tài chính Việt Nam-VVFC( chuyển đổi từ Trung tâm Thẩm định giá - Bộ tài chính) là đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành về Thẩm định giá tài sản và Định giá bất động sản, kết hợp lý thuyết và thực tiễn hoạt động. Đội ngũ giảng viên của VVFC Là các chuyên gia có nhiều kiến thức lý luận và nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong các lĩnh vực quản lý giá, kinh doanh bất động sản, thẩm định giá, định giá tài sản, bất động sản…đang công tác tại: Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường; các nhà khoa học, giáo sư, tiến sỹ, thạc sỹ tại các trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đại học Luật, Học viện Tài chính và các Viện nghiên cứu.