Giải pháp cải thiện hoạt động quản trị kênh phân phối của Công ty Cổ phần Dược phẩm Traphaco

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRAPHACO

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRAPHACO

Công ty Cổ phần TRAPHACO tiền thân là Tổ sản xuất thuốc thuộc Ty y tế Đường Sắt được thành lập năm 1972 với 15 cán bộ công nhân viên nhiệm vụ chủ yếu pha chế thuốc theo đơn; sản xuất huyết thanh, dịch truyền, nước cất phục vụ cho Bệnh viện ngành Đường sắt trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Giám đốc là người trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty theo quyết định của Hội đồng quản trị, nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, điều lệ Công ty và tuân thủ pháp luật. Công ty thành viên bao gồm các công ty con của tổ chức đăng ký giao dịch, những công ty mà tổ chức đăng ký giao dịch đang nắm giữ quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối, những công ty nắm quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối đối với tổ chức đăng ký giao dịch.

Tốc độ tăng trưởng của ngành dược năm 2020 chậm lại so với các năm trước do việc siết chặt các biện pháp kiểm soát lây nhiễm trong các bệnh viện và thu nhập của người lao động giảm do hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng của đại dịch. Nghị định số 54/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dược có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2017 không cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được trực tiếp tham gia phân phối thuốc ở Việt Nam, mà chỉ có quyền nhập. Trong đó, phải kể đến 10 năm cổ phần hóa với bao thách thức, khó khăn: cơ sở vật chất thiếu thốn; sức ép cạnh tranh rất lớn của các công ty dược phẩm nước ngoài với thiết bị tiên tiến, tiềm lực tài chính dồi dào… Trước những đòi hỏi khốc liệt đó của thực tế, lãnh đạo công ty quyết định chọn hướng sản xuất các loại thuốc từ dược liệu theo hướng “Công nghệ mới kết hợp với bản sắc cổ truyền”.

Với những nỗ lực không ngừng, tự khẳng định mình để phát triển, đến nay Traphaco có 2 nhà máy sản xuất: 1 nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP- WHO tại Hà Nội (nhà máy Hoằng Liệt), 1 nhà máy Đông dược theo tiêu chuẩn GMP- WHO tại tỉnh Hưng Yên.

Hình 2.1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Traphaco 2.1.2.1. Đại hội cổ đông
Hình 2.1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Traphaco 2.1.2.1. Đại hội cổ đông

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO

Theo thông tư 11/2016/TT-BYT, “đối với thuốc thuộc danh mục thuốc sản xuất trong nước đáp ứng yêu cầu về điều trị, giá thuốc và khả năng cung cấp do Bộ Y tế công bố thuộc tiêu chí kỹ thuật của nhóm thuốc nào thì trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu phải quy định nhà thầu không được chào thuốc nhập khẩu thuộc nhóm đó”, như vậy với các doanh nghiệp trong nước đáp ứng đủ yêu cầu của Bộ Y tế sẽ gia tăng được thị phần từ kênh đấu thầu thuốc (ETC), tuy nhiên đến nay thông tư này chưa mang lại hiệu quả nhiều và Bộ Y tế đang đang sửa đổi thông tư này. Nghị định số 54/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dược có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2017 không cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được trực tiếp tham gia phân phối thuốc ở Việt Nam, mà chỉ có quyền nhập khẩu hoặc phân phối mặt hàng thuốc mà doanh nghiệp trực tiếp tham gia sản xuất tại Việt Nam. Nhiều nhà máy xả ra chất thải công nghiệp, sinh hoạt, chất độc hại của quá trình sản xuất không được xử lý nghiêm túc mà đưa trực tiếp vào môi trường, gây tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái, gây bệnh tật cho người dân.

Qua thời gian, khoa học và công nghệ (KH&CN) đã thực sự trở thành động lực, là cơ sở bền vững để phát triển ngành y tế Việt Nam, đã và đang đóng vai trò quan trọng giải quyết những vấn đề thiết thực, cấp bách về y tế và y - dược học, nâng cao chất lượng và hiệu quả của các dịch vụ chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế. Thị trường ngành Dược của Việt Nam hiện nay có 9 công ty Dược phẩm hàng đầu, trong đó Traphaco phải cạnh tranh với các đối thủ như Công ty CP Dược phẩm Hậu Giang (DHG); Công ty CP Dược phẩm Hà Tây HATAPHAR (DHT); Công ty CP Dược phẩm PYMEPHARCO (PME); Công ty CP Xuất- nhập khẩu Y tế DOMESCO (DMC);….

TÀI SẢN

- Chất lượng SP tốt, được yêu mến - Đội ngũ lãnh đạo có tâm, có tầm - Nguồn cung ứng chủ động hơn so. - Cơ hội từ xu hướng liên kết; hợp tác phân phối phát triển mạnh; lợi thế cho các công ty làm chủ được hệ thống phân phối. - Dân số đông, đang già hoá, môi trường ô nhiễm, tỷ lệ bệnh tật gia tăng; chi tiêu nhiều cho thuốc và TPCN.

- Yêu cầu của KH ngày càng tăng cao theo từng nhóm đối tượng - Vấn nạn hàng giả, hàng nhái vẫn. - Thị trường dược liệu vẫn còn lệ thuộc nhiều vào nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc.

TSDH 537,329,774,434 532,204,727,445

  • NGUỒN VỐN

    Nhiệm vụ của các bán buôn là nhận hàng từ các chi nhánh vùng của Traphaco rồi sau đó phân phối tới các nhà bán lẻ là các hiệu thuốc hoặc các cửa hàng mỹ phẩm (đối với sản phẩm là mỹ phẩm). Các thành viên trong kênh. a) Nhà sản xuất: Là nơi sản xuất thuốc và các sản phẩm có liên quan, đảm bảo cho sản phẩm của mình luôn có sẵn trên thị trường. b) Chi nhánh vùng/Đại lý: Hiện nay Traphaco có khoảng 28 chi nhánh trên khắp cả nước, trong đó có 3 chi nhánh vùng trọng yếu nhằm phục vụ cung cấp cho các tỉnh lân cận, là Hà Nội (chi nhánh KV miền Bắc); Đà Nẵng (chi nhánh KV miền Trung); Tp. HCM (chi nhánh KV miền Nam) và khoảng 40 đại lý trên cả nước đang phân phối cho SP của Traphaco c) Nhà bán buôn: Các đại lý bán buôn của công ty bao gồm: các. công ty dược phẩm địa phương. d) Nhà bán lẻ: Các trung gian bán lẻ bao gồm: bệnh viện (kênh ETC); các nhà thuốc tư nhân và các quầy thuốc bán lẻ. e) Thiết lập mối quan hệ giữa các thành viên trong kênh: Để có hệ thống phân phối rộng lớn Traphaco không ngừng thiết lập các mối quan hệ với các thành viên trong kênh thông qua các hợp đồng phân phối được các bên tham gia chấp thuận và tuân theo. Ngoài ra, Traphaco đã ứng dụng hệ thống DMS cho phép khai thác trên nhiều khía cạnh, theo dừi chặt chẽ tỡnh hỡnh bỏn hàng của khỏch hàng; nắm bắt kịp thời tồn kho tại từng điểm bán để cân đối tồn kho của cả chuỗi cung ứng, giám sát số liệu đặt hàng và thực giao của đại lý để khai thác triệt để tiềm năng thị trường, thực thi các chương trình hỗ trợ thương mại cho khách hàng một cách tối ưu, đo lường được hiệu suất.

    Hỗ trợ các thành viên trong kênh: Traphaco có các chính sách hỗ trợ vận chuỷen hàng miễn phí cho các thành viên kênh hay chính sách khuyến mãi như chiết khấu, tổ chức các chương trình để trao giải thưởng, tặng quà, giảm giá nhằm thúc đẩy doanh số bán, tăng cường hình ảnh của công ty. Xét về thương hiệu, Boganic dẫn đầu thương hiệu thuốc bổ gan tại tất cả các khu vực và bỏ xa các nhãn hiệu còn lại, lên tới 95% - tổng nhận biết và 60% - nhận biết đầu tiên; dòng Hoạt huyết dưỡng não dẫn đầu thương hiệu thuốc bổ não về tổng nhận biết (95%), đặc biệt chiếm ưu thế tại thị trường miền Bắc (nhận biết đầu tiên đạt 49%). Với mục tiêu phát triển công nghiệp dược bằng nguồn nguyên liệu trong nước, sản xuất tại nhà máy dược phẩm hiện đại chuẩn GMP-WHO, đây là yếu tố then chốt để Traphaco tạo ra các sản phẩm Thuốc Đông dược với dạng bào chế hiện đại, có hiệu quả vượt trội, an toàn, được kiểm chứng lâm sàng, được đông đảo thầy thuốc, người dân và toàn xã hội ghi nhận.

    Hiện giờ cả nước đã có 62/63 tỉnh thành có người dương tính với virus này (ngoại trừ Cao Bằng) và Chính phủ đang phải gắt gao thắt chặt bằng chỉ thị 16, thậm chí là trong những ngày qua việc đi lại qua các chốt kiểm dịch cũng diễn ra hết sức nghiêm ngặt, dẫn đến tình trạng khó khăn trong công tác phân phối SP đến các thành viên của kênh OTC.

    Bảng 2.2.2.2. Bảng phân tích kết quả HĐKD của Traphaco năm 2019-2020
    Bảng 2.2.2.2. Bảng phân tích kết quả HĐKD của Traphaco năm 2019-2020