Phân tích báo cáo tài chính Coteccons

MỤC LỤC

PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ NGÀNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TY

Môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Nâng cao chất lượng dịch vụ thông qua hoạt động cải tiến toàn diện hệ thống quản lý phù hợp với tốc độ phát triển của Công ty; áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến; hiện đại hóa năng lực thiết bị; tăng tỷ lệ lao động có tay nghề kỹ thuật cao, tiếp tục khẳng định nhà thầu đứng đầu về thi công an toàn. - Tập trung phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên, thu hút nguồn nhân sự chất lượng cao thông qua việc xây dựng môi trường làm việc năng động hiệu quả, cải tiến chính sách đãi ngộ nhằm tạo động lực và khuyến khích cán bộ nhân viên gắn bó lâu dài cùng sự phát triển của Công ty.

Cung cầu, thị trường

Các chính sách kinh tế có liên quan (chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa, chính sách, xuất nhập khẩu, chính sách thu hút đầu tư, chính sách lao đông, việc làm..). - Đẩy mạnh phân khúc thực hiện công trình làm Tổng thầu, Thiết kế và Thi công (D&B), Công trình EPC nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của Khách hàng, gia tăng doanh số và lợi nhuận cho Công ty. Trở thành đối tác tin cậy hàng đầu với các Chủ đầu tư trong quá trình hợp tác phát triển dự án.

Mở rộng hoạt động kinh doanh thông qua việc mua bán sáp nhập hoặc thành lập một số công ty mới trong chuỗi cung ứng có liên quan đến ngành xây dựng, nhằm đạt mục tiêu đưa giá trị vốn hóa thị trường năm 2020 của công ty tăng gấp đôi so với thời điểm cuối năm 2015. - Gia tăng hiệu quả hoạt động thông qua hệ thống Thầu phụ, Nhà cung cấp chiến lược trong và ngoài nước.

PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN (SOLVENCY RATIOS)

    Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu hay nói cách khác tỷ lệ này chỉ ra số nợ mà một công ty đang sử dụng để điều hành hoạt động kinh doanh và đòn bẩy tài chính có sẵn. Tỷ số khả năng trả lãi vay phản ánh khả năng trả lãi vay của công ty từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh, cho biết mối quan hệ giữa chi phí lãi vay và lợi nhuận của công ty qua đó đánh giá khả năng trả lãi của công ty. Hệ số giảm dần qua các năm đỉnh điểm là đến 2019 hệ số giảm mạnh so với 2016 là 61% cho thấy công ty có quy trình thu hồi kém, chính sách tín dụng không tốt hay những khách hàng của họ không có khả năng chi trả => CTD nên sửa đổi lại chính sách tín dụng của mình để đảm bảo thời gian thu hồi tiền.

    Kỳ thu tiền bình quân tăng dần qua các năm cuối kỳ phân tích kỳ thu tiền bình quân khoảng 137 ngày kéo dài hơn so với 2015 là 74 ngày tương ứng mức 116% cho thấy DN đang có chính sách bán trả chậm không hợp lý sẽ ảnh hưởng không tốt tới dòng tiền và làm suy giảm khả năng thanh toán của DN. Nhìn vào kết quả được tính như trên, ta thấy chỉ số hàng tồn kho giảm qua các năm có nghĩa là doanh nghiệp quản trị hàng tồn kho tốt, buôn bán được, làm ăn hiệu quả, không bị tồn đọng hàng tồn kho nhiều. Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần.

    Số ngày tồn kho bình quân cho các biết về khoảng thời gian cần thiết để công ty có thể thanh lý được hết số lượng hàng tồn kho của mình (bao gồm cả hàng hoá còn đang trong quá trình sản xuất). Vòng quay hệ số cố định năm 2019 tăng mạnh là do CTD giảm tài sản cố định, có thể là do thanh lí, nhượng bán hoặc góp vốn liên doanh….Số vòng quay TSCĐ tăng cho thấy doanh nghiệp rất biết cách sử dụng tài sản của mình để tạo ra doanh thu, với mỗi 1 đồng TSCĐ thì tạo ra được 58 đồng doanh thu.

    Bảng 3.3: Tỷ số khả năng trả lãi giai đoạn 2015-2019 của CTD
    Bảng 3.3: Tỷ số khả năng trả lãi giai đoạn 2015-2019 của CTD

    PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ LỢI NHUẬN (PROFITABILITY RATIOS) 1. Biên lợi nhuận gộp (Gross profit margin )

    Biên lợi nhuận r‡ng (Net profit margin)

    Biên lợi nhuận ròng phản ánh khoản thu nhập ròng (lợi nhuận sau thuế) của doanh nghiệp so với doanh thu. Đây là chỉ số dùng để xác định khả năng sinh lời của công ty. Nó được thể hiện bằng phần trăm, số phần trăm càng cao thì công ty sẽ càng có lãi.

    Như là các khoản chi phí không cần thiết, năng suất hoặc vấn đề về quản lý,…Nguyên nhân khiến cho hệ số biên lợi nhuận ròng giảm là do mức tăng lợi nhuận sau thuế thấp hơn mức tăng trưởng doanh thu. Như doanh nghiệp bắt đầu phải đóng thuế sau một số năm được miễn giảm. Khi mức tăng lợi nhuận sau thuế thấp hơn mức tăng trưởng doanh thu thì hệ số biên lợi nhuận ròng giảm chứng minh doanh nghiệp quản lý kém.

    Tỷ suất khả năng sinh lời trên tổng tài sản (Return on Asset – ROA) ROA là một trong các chỉ số đánh giá mức độ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

    Năm 2019 là một năm khó khăn của CTD, xảy ra nhiều tranh chấp nội bộ dẫn đến kết quả kinh doanh sụt giảm đáng kể. Để tìm hiểu sâu hơn các yếu tố ảnh hưởng đến ROA thì nhóm tiến hành phân tích dupont của ROA năm 2019. - Biên lợi nhuận ròng: Tỷ suất này gián tiếp phản ánh khả năng quản lý chi phí và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

    Nguyên nhân ROS sụt giảm và tác động mạnh đến ROA là do trong năm qua Công ty có rất ít dự án mới được triển khai, nhiều công trình đang thi công bị tạm ngưng hoặc kéo dài tiến độ. Chính điều này đã gây ảnh hưởng lớn đến doanh thu của Coteccons trong khi chi phí phát sinh tăng làm lợi nhuận sụt giảm. - Yếu tố thứ 2 là vòng quay tổng tài sản: Quy mô doanh thu thuần được tạo ra với mỗi đồng vốn đầu tư vào tổng tài sản.Tỷ suất này phản ánh hiệu quả khai thác tổng tài sản của doanh nghiệp.

    Như vậy, nếu doanh nghiệp có thể tăng hiệu quả khai thác tài sản thì sẽ cải thiện được ROA. Giả sử các yếu tố khác không thay đổi, khi CTD có khả năng quản lý chi phí không tốt qua việc tỷ suất lợi nhuận thuần giảm 2.29% làm ROA giảm 3.30%.

    Bảng 5.3.1  Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của CTD giai đoạn 2015 đến 2019
    Bảng 5.3.1 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của CTD giai đoạn 2015 đến 2019

    Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity - ROE) Return On Equity (ROE) hay lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là chỉ số đo lường mức độ hiệu quả

    Để tăng ROE, tức là tăng hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp có 3 sự lựa chọn cơ bản là tăng một trong ba yếu tố trên. Một là gia tăng lợi nhuận ròng biên, điều này yêu câu doanh nghiệp phải có một lợi thế cạnh tranh nhất định trong ngành. Có thể bằng cách tiết giảm chi phí, tăng giá bán… Hai là, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách sử dụng tốt hơn hoặc tăng hiệu suất sử dụng các tài sản sẵn có của mình, nhằm nâng cao vòng quay tài sản.

    Ba là, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao đòn bẩy tài chính hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn để đầu tư. Nếu mức lợi nhuận trên tổng tài sản của doanh nghiệp cao hơn mức lãi suất cho vay thì việc vay tiền để đầu tư của doanh nghiệp là hiệu quả. Giả sử các yếu tố khác không đổi, khi CTD chưa tận dụng được nhiều lợi thế của đòn bẩy tài chính, sử dụng vốn chủ sở hữu nhiều để đi đầu tư tài sản chứ không sử dụng nợ vay, khi LEV giảm 0.17 lần thì ROE sẽ giảm 1.58%.

    Giả sử các yếu tố khác không đổi, Khi CTD chưa sử dụng tài sản hiệu quả khiến vòng quay tổng tài sản giảm 0.31 lần dẫn đến ROE cũng sẽ giảm 3.29%. Giả sử các yếu tố khác không đổi, khi CTD quản lí doanh thu và chi phí không hiệu quả dẫn đến biên lợi nhuận ròng giảm 2.29% thì ROE cũng sẽ giảm 6.62%.

    Bảng 5.4.2 Phân tích ROE theo mô hình dupont năm 2018, 2019
    Bảng 5.4.2 Phân tích ROE theo mô hình dupont năm 2018, 2019

    PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ THỊ TRƯỜNG (MARKET RATIOS ) 1. Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu (Earning Per Share - EPS)

    Tỷ số P/E (Price to Earning Ratio)

    Chỉ số P/E là viết tắt của Price to Earning Ratio (PER), là chỉ số đánh giá mối quan hệ giữa giá thị trường của cổ phiếu (Price) và thu nhập trên một cổ phiếu (EPS).Chỉ số P/E là một trong những công cụ để định giá cổ phiếu khi đầu tư chứng khoán. Chỉ số P/E thể hiện mức giá mà bạn sẵn sàng bỏ ra cho một đồng lợi nhuận thu được từ cổ phiếu.

    Tỷ số Price to Book Value P/B

    P/B được dùng để so sánh giá cổ phiếu với giá trị ghi sổ của nó. Nó là công cụ phân tích giúp các nhà đầu tư tìm kiếm các cổ phiếu có giá rẻ mà thị trường ít quan tâm. Nhưng đến 2019 thì P/B xuống chỉ còn 0.46 < 1, chứng tỏ cổ phiếu đang bị định giá thấp, tức giá cổ phiếu của doanh nghiệp đang bán với giá thấp hơn cả giá trị ghi sổ, có thể nhà đầu tư đánh giá giá trị thị trường của doanh nghiệp thực tế thấp hơn nhiều so với giá trị ghi sổ.

    Vì thế, họ chỉ chấp nhận 1 mức giá thấp hơn cho giá trị sổ sách.