MỤC LỤC
Các phương pháp ước lượng cụ thể được sử dụng: bình phương nhỏ nhất (Pool OLS hay POLS), tác động cố định (Fixed Effect hay FEM), tác động ngẫu nhiên (Random Effect hay REM) và hồi quy moment tổng quát hệ thống (System GMM) đƣợc đề tài sử dụng trên dữ liệu bảng và hồi quy từng bước để lựa chọn mô hình ước lượng hiệu quả nhất. Bước 2 : Tổng quan cơ sở lý thuyết, dựa trên cơ sở lý thuyết và khảo lƣợc các nghiên cứu trước nhóm tác giả xác định khe hổng nghiên cứu. Các kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo về hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro tín dụng của NHTM cho NHNN, NHTM, nhà nghiên cứu.
Cơ quan quản lý nhà nước có thể sử dụng các kết quả nghiên cứu để hiểu mức độ chính sách ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong ngành ngân hàng từ đó xây dựng các chiến lƣợc can thiệp và phối hợp nhằm tạo điều kiện cho xử lý và hạn chế rủi ro tín dụng các ngân hàng thương mại Việt Nam. Những kết quả của nghiên cứu này cũng có thể là có giá trị đối với các NHTM vì qua đây có thể thấy đƣợc tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ đến.
Các nhà quản trị NHTM có thể xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp.
Trong tác phẩm này, KSNB đƣợc hiểu theo nghĩa là “hệ thống kiểm tra nội bộ” với khái niệm là một hệ thống bao gồm các ghi nhận về kế toán, phương pháp, hệ thống được thiết lập theo cách thức không để bất k phần nghiệp vụ kế toán sẽ chịu phụ thuộc và kiểm soát hoàn toàn bởi một cá nhân nào mà công việc của nhân viên sau sẽ kiểm soát lại phần việc được thực hiện bởi nhân viên trước nhằm đảm bảo sự an toàn cho tất cả các loại tiền của đơn vị (Montgomery, 1912). “Hệ thống kiểm soát nội bộ là tập hợp các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được xây dựng phù hợp với quy định tại Luật các tổ chức tín dụng, Thông tƣ này và các quy định của pháp luật có liên quan và đƣợc tổ chức thực hiện nhằm kiểm soát, phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt đƣợc yêu cầu đề ra. Lý thuyết lựa chọn sai (Pagano và Jappelli, 1994) cho thấy việc chia sẻ thông tin làm giảm sự lựa chọn bất lợi bằng cách cải thiện thông tin về những người nộp đơn xin vay; hay Richard (2011) cho rằng bên sở hữu nhiều thông tin hơn về một mặt hàng cụ thể sẽ được giao dịch (trong trường hợp này là người vay) có thể đàm phán các điều khoản tối ƣu cho giao dịch so với bên kia (trong trường hợp này là người cho vay), bên nào biết ít hơn về cùng một mặt hàng cụ thể đƣợc giao dịch có thể đƣa ra quyết định đúng hay sai liên quan đến giao dịch cùng với sự lựa chọn trái phép và các nguy cơ đạo đức đã dẫn đến sự tích lũy đáng kể rủi ro tín dụng trong các ngân hàng (Bofondi và Gobbi, 2003).
Louzis và cộng sự (2012) nghiên cứu rủi ro tín dụng thể hiện qua nợ xấu của hệ thống ngân hàng Hy Lạp với các khoản vay (cho vay tiêu dùng, cho vay kinh doanh, và thế chấp) trong giai đoạn 2003 - 2009, tác giả nhận thấy rằng các khoản nợ xấu đƣợc giải thích bởi một số yếu tố vi mô thuộc về ngân hàng cụ thể nhƣ khả năng sinh lời thể hiện qua suất sinh lời trên tài sản và suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tác động nghịch chiều đến nợ xấu; hay một NHTM có hiệu quả quản lý suy giảm sẽ tác động gia tăng nợ xấu. Các tác giả sử dụng 8.167 quan sát của NHTM tại Mỹ trong giai đoạn 2002 – 2013 trong mô hình gồm các biến độc lập đƣợc sử dụng là sự yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, tỷ lệ tài sản có sinh lời trên tổng dƣ nợ cho vay, tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản, quy mô tài sản; biến phụ thuộc được đo lường bằng tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ. Rajan và Dhal (2003) phân tích rủi ro tín dụng của NHTM ở Ấn Độ với kết quả nghiên cứu quy mô ngân hàng có ý nghĩa thống kê và tác động ngƣợc chiều đến rủi ro tín dụng; trong khi đó Khemraj và Pasha (2009) nghiên cứu các yếu tố quyết định đến rủi ro tín dụng thể hiện qua nợ xấu của các NHTM Guyana trong giai đoạn 1994 - 2004, kết quả cho thấy quy mô ngân hàng có ý nghĩa thống kê và tác động cùng chiều đến nợ xấu.
Các nghiên cứu đƣợc thực hiện tại một số quốc gia: nghiên cứu của Olatunji (2009) tại Nigeria, nghiên cứu của Jin và cộng sự (2013) và Cho và Chung (2016) tại Mỹ, nghiên cứu của Akwaa- Sekyi và Gené (2016) tại Tây Ban Nha và nghiên cứu cho một nhóm quốc gia (nghiên cứu của Akwaa-Sekyi và Gené (2017) tại châu Âu… đều thống nhất việc hệ thống KSNB có tác động đến rủi ro tín dụng của NHTM.
Nhƣ vậy, nhân tố số thành viên HĐQT của các NHTM niêm yết Việt Nam cú sự khỏc biệt rừ rệt cựng với tỷ lệ nợ xấu của cỏc ngõn hàng cú sự khác biệt cao nên tác giả cho rằng nhân tố số lƣợng thành viên HĐQT sẽ là nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng của NHTM. Biến SIZE được đo lường bằng giá trị tổng tài sản của đơn vị, tuy nhiên, do giá trị của biến này chênh lệch lớn với các biến khác nên để đồng nhất trong dữ liệu nghiên cứu của biến SIZE đƣợc lấy Logarit (tổng tài sản). Tiếp theo, đề tài kiểm định tính đa cộng tuyến của mô hình thông qua hệ số phóng đại phương sai VIF, hệ số này của mô hình có giá trị trung bình không cao: 2.21 dao động từ 1.14 đến 5.10 cho thấy mô hình không bị đa cộng tuyến.
Để đánh giá tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ đến rủi ro tín dụng của các NHTM niêm yết Việt Nam, đề tài lần lƣợt sử dụng các kiểm định để lựa chọn mô hình dự báo phù hợp giữa 4 mô hình: POLS, FEM, REM, SGMM. Nguồn: Tổng hợp của tác giả Bảng 4.4 cho thấy trong nhóm các biến có kết quả hồi quy bằng ƣớc lƣợng hồi quy gộp (POLS) có ý nghĩa thống kê, biến L.NPL, ME, INF có tác động cùng chiều với rủi ro tín dụng; các biến BS, SIZE, GDP có tác động ngƣợc chiều đến rủi ro tín dụng và đúng dấu với k vọng ban đầu. POLS giả định không có sự khác biệt về các yếu tố không quan sát đƣợc, không đo lường được và không thay đổi theo thời gian nhưng tác động đến rủi ro tín dụng giữa các ngân hàng khác nhau trong khi mô hình các yếu tố ảnh hưởng cố định (FEM) là mô hình phản ánh đƣợc sự khác biệt của mỗi ngân hàng đồng thời cũng thể hiện mối quan hệ giữa phần dƣ với các biến độc lập nên tác giả tiến hành hồi quy theo mô hình ước lượng ảnh hưởng cố định để lựa chọn mô hình phù hợp hơn giữa mô hình POLS và FEM.
- Biến môi trường kiểm soát (BS): Kết quả hồi quy đa biến với hệ số hồi quy -0,0233 tại mức ý nghĩa 5% cho thấy môi trường kiểm soát có tác động ngƣợc chiều đến rủi ro tín dụng của NHTM niêm yết tại Việt Nam. Kết quả này phù hợp với k vọng ban đầu của tác giả và cũng ủng hộ lý thuyết đại diện cho rằng số lƣợng thành viên Hội đồng quản trị có trình độ, kinh nghiệm cao là điều kiện để giảm thiểu sự kiêm nhiệm trong điều hành, từ đó giảm rủi ro tín dụng. - Biến đánh giá rủi ro (RA): Kết quả hồi quy mô hình SGMM không có ý nghĩa thống kê nghĩa là trong nghiên cứu này chƣa tìm thấy tác động của nhân tố đánh giá rủi ro trong hệ thống KSNB ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các NHTM niêm yết tại Việt Nam.
- Biến thông tin và truyền thông (TIME): Theo kết quả hồi quy, biến TIME có hệ số hồi quy 0.0109 tại mức ý nghĩa 10% cho thấy thông tin và truyền thông có tác động cùng chiều đến RRTD nhƣ nghiên cứu của Sandra Pepur và Klime Poposki (2013) và Nguyễn Kim Quốc Trung (2017). Vì theo thực tế dữ liệu nghiên cứu, hầu hết các NHTM niêm yết tại Việt Nam đều lựa chọn công ty kiểm toán thuộc nhóm BIG4 nên biến AQ không có sự khác biệt giữa các NHTM, từ đó không biểu hiện ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng. - Biến hiệu quả hoạt động (OP): Biến hiệu quả hoạt động có hệ số hồi quy 0.165 tại mức ý nghĩa 5% cho thấy hiệu quả hoạt động tác động cùng chiều đến rủi ro tín dụng đúng nhƣ k vọng của tác giả cũng nhƣ phù hợp với nghiên cứu của Akwaa-Sekyi và Gené (2017).