Giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng phương tiện đường biển tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Dịch vụ Hàng hải Toàn cầu

MỤC LỤC

1.1. Khái quát chung về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển

    Giảm thiểu được những rủi ro cho hàng hóa trong quá trình vận chuyển vì những người giao nhận là người có nhiều kinh nghiệm trong việc thuê phương tiện, nhất là tàu biển vì họ thường xuyên tiếp xúc nhiều với các hãng tàu nên họ biết rừ hóng tàu nào cú uy tớn, cước phớ phự hợp, lịch trỡnh tàu chạy. Bên cạnh đó, người giao nhận có thể thay mặt doanh nghiệp (nếu được doanh nghiệp ủy quyền) để làm các thủ tục khiếu nại với người vận chuyển hoặc cơ quan bảo hiểm khi xảy ra tổn thất hàng hóa, người giao nhận cũng có thể giúp doanh nghiệp ghi chứng từ hợp lý cũng như áp mã thuế (nếu là hàng phải chịu thuế) sao cho số thuế mà doanh nghiệp phải nộp là hợp lý.

    1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất khẩu hàng hóa đường biển của doanh nghiệp

    • Các chỉ tiêu, tiêu chí đánh giá nghiệp vụ tổ chức thực hiện giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại doanh nghiệp

      Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới thì nhu cầu sử dụng các dịch vụ giao nhận cũng không ngừng tăng, đây là cơ hội cho phép các doanh nghiệp kinh doanh giao nhận nói chung và GLOBAL MARITIME nói riêng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hình ảnh của công ty. Vì vậy để hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực giao nhận thì các doanh nghiệp cần phải tỡm hiểu rừ về phong tục tập quỏn kinh doanh của mỗi đối tỏc, am hiểu về mọi mặt cũng như tinh tế tỏng cách ứng xử cho thích hợp và chính xác đối với từng đối tượng kinh doanh đến từ nhiều nơi khác nhau trên tế giới. Hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng đường biển cũng chịu tác động của nhiều nhân tố chủ quan; trong đó phải kể đến những nhân tố như: cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, máy móc; nguồn vốn đầu tư; trình độ người tổ chức điều hành, tham gia quy trình,….

      Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của người giao nhận bao gồm như văn phòng, các phương tiện vận chuyển bốc dỡ, chuyên chở, bảo quản hàng hoá, hệ thống kho bãi chứa hàng, trang bị các phương tiện thông tin liên lạc hiện đại để liên lạc như hệ thống máy tính kết nối Internet, các phương tiện viễn thông quốc tế, các phương tiện dùng trong quản lý. Ngoài sử dụng nguồn vốn để nâng cấp trang thiết bị cơ sở vật chất, kỹ thuật cho doanh nghiệp hoạt động trong giao nhận hàng hoá quốc tế, còn phải dùng trong quá trình thực hiện các dịch vụ như ứng trước tiền thuê tàu, tiền làm thủ tục hải quan, nộp thuế xuất nhập khẩu.

      PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HểA XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CễNG TY

      Hoạt động giao nhận của công ty Global Maritime giai đoạn 2018-2020 1. Những lĩnh vực kinh doanh của công ty

      Phải thừa nhận một thực tế là từ nhiều năm nay, các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển trong nước đã bắt đầu chú trọng tìm kiếm sự hợp tác với các chủ hàng lớn để có thể tham gia vào vận chuyển hàng xuất nhập khẩu của đất nước và công ty Global Maritime cũng không ngoại lệ, song đáng tiếc là không đạt được kết quả như mong muốn. Đa phần hàng LCL cũng là hàng chỉ định và đại lý đầu nước ngoài họ cũng sẽ chỉ định co-loader ( đối tác công ty sẽ chuyển hàng để tiến hành đóng. ghép) ở đầu Việt Nam để tiến hành vận chuyển lô hàng này đối với những tuyến mà công ty không mở consol hoặc công ty có quyền tự chọn bên đóng consol nhưng dưới sự chấp thuận của đại lý đầu nước ngoài. Bộ phận Chứng từ dựa trên giá và tìm lịch tàu chạy của các Hãng tàu còn chỗ trống, hay các Hãng tàu có giá hợp lý cập nhật từ phía các Hãng tàu mà Công ty làm đại lý, sau khi xem xét và đánh giá yêu cầu của khách hàng sẽ bắt đầu cung cấp cho khách hàng giá cước và lịch tàu chạy với mức giá đã được quy định sẵn trong bảng giá cước vận chuyển.

      Nếu kiểm tra chứng từ mà nhân viên Hải quan thắc mắc yêu cầu kiểm tra thực tế hàng hóa thì nhân viên GLOBAL MARITIME phải đăng ký kiểm tra với cơ quan Hải quan tại đây,nhân viên giao nhận sẽ đến ICD Transimex (nếu đóng hàng tại ICD Transimex hay Tanamexco), ICD Phước Long nộp tờ khai vào để đăng kí kiểm hóa. Đối với những hàng hóa cần phun trùng trước khi xuất khẩu như hàng gỗ, sơn mài thì nhân viên chứng từ sẽ liên hệ với bên Vinacontrol để đăng kí phun trùng, cung cấp đầy đủ thông tin ngày tàu chạy, số container, vị trí container, số B/L tên khách hàng, tên consignee, khối lượng, số lượng và số khối của hàng hóa, tên tàu, số chuyến. Bộ chứng từ gồm có 2 tờ khai đã thông quan (1 bản chính và 1 bản photo), chuẩn bị 1 hợp đồng, 1 Invoice, 1 packing list, hóa đơn mua hàng của khách hàng (bản photo), bản kê hàng hóa, bản kê khai nguyên phụ liệu, B/L (1 bản photo), công văn xin cấp C/O, form C/O (tùy thuộc vào quốc gia nhập khẩu là nước nào) để tiến hành xin C/O cho khách hàng.

      Nhân viên chứng từ hàng xuất sẽ gửi thông tin về lô hàng như người xuất khẩu, tên hàng, số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa, điều kiện bảo hiểm (thường là loại A), Sau đó nhân viên bên công ty bảo hiểm sẽ báo phí bảo hiểm và nhân viên GLOBAL MARITIME sẽ đến công ty PJICO chi nhánh tại quận 1 để lấy giấy bảo hiểm và đóng tiền.

      Hình  1.1: Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển tại Công ty
      Hình 1.1: Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển tại Công ty

      2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu đường biển của Công ty Global Maritime

        Hoạt động kinh doanh giao nhận của doanh nghiệp đạt hiệu quả thì các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu rừ về phong tục tập quỏn kinh doanh của mối đối tỏc, am hiểu về mọi mặt cũng như tinh tế trong cách ứng xử cho thích hợp và chính xác đối với từng đói tượng kình doanh đến từ nhiều nơi khác nhau trên thế giới. Ngoài ra, quá trình chuyên chở bằng đường biển cũng chịu nhiều tác động của yếu tố thời tiết có thể thể gây thiệt hại hoàn toàn cho con tàu và lô hàng, làm phát sinh thêm nhiều phụ phí đường biển, ảnh hưởng đến kinh tế cho các bên liên quan. Chính những đặc điểm riêng này của hàng hóa sẽ quy định cách bao gói, xếp dỡ, chằng buộc hàng hóa soa cho đúng quy cách, phù hợp với từng loại hàng để nhằm đảm bảo chất lượng của hàng hóa khác nhau với những đặc điểm riêng biệt sẽ đòi hỏi những loại chứng từ khác nhau để chứng nhận về phẩm chất, chất lượng của chúng.

        Để tham gia hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng đường biển, nhất là trong nhu cầu ngày càng cao và khắt khe của khách hàng, người giao nhận cần có một cơ sở hạ tầng với những trang thiết bị và máy móc hiện đại để phục vụ cho việc gom hàng, chuẩn bị và kiểm tra hàng. Thêm vào đó, do nguồn vốn nhó nên các trang thiết bị cơ sở vật chất, kỹ thuật không được đề xuất nâng cấp trong thời gian tới dẫn đến những khó khăn nhất định cho công ty trong quá trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển của mình.

        GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HểA XUẤT KHẨU BẰNG PHƯƠNG TIỆN ĐƯỜNG BIỂN

        Thị trường càng thể hiện mức độ cạnh tranh khi các công ty mới lần lượt ra đời, và các công ty làm đại lý vận tải cạnh tranh giành khách hàng bằng cuộc chiến giảm phí dịch vụ một cách tối đa hoặc chịu chấp nhận không cò lãi nhằm lôi kéo khách hàng, trước tình hình đó, ban lãnh đạo công ty Logistics toàn cầu Crane Việt Nam chủ trương vẫn duy trì mức phí của công ty và đồng thời tập trung nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ. Đa số các mặt hàng thiết bị viễn thông đều bắt buộc phải có giấy phép xuất khẩu do đó, phải kiểm tra chi tiết và chức năng của hàng chuẩn bị nhập, để đối chiếu theo thông tư 14/BTTTT, sau đó, nếu yêu cầu phải có Giấy phép xuất khẩu, thì người xuất khẩu phải xin giấy phép sớm, để có thể nhanh có giấy phép và giải phóng hàng, tiết kiệm chi phí phát sinh, do lưu kho, lưu bãi. + Trong công tác khai báo hải quan, cần lưu ý trong việc khai báo bộ sản phNm đi kốm, gồm cú hàng gỡ theo 1 bộ, chi tiết, số lượng,… phải thể hiện rừ chính xác, để tránh các trường hợp hàng xuất khẩu bị kiểm tra thực tế tại cảng, bị phạt vi phạm hành chính do hai báo thiếu, hay cố ý gian lận, trốn thuế.

        Trước khi nhập thông tin mặt hàng, người khai báo cần làm thêm thao tác kiểm tra thông tin hàng nhập với nhà xuất khẩu, hoặc kiểm tra với phòng Kinh doanh để biết bộ đi kốm gồm những phụ kiện gỡ, hoặc khi chưa rừ xuất xứ phải kiểm tra thụng tin cụ thể chính xác mới tiến hành khai báo lô hàng. Việc sửa lại TKHQ làm mất khá nhiều thời gian để phó chi cục duyệt TKHQ sửa lại, hoặc nếu TKHQ khi mới phân luồng được phân luồng Xanh/Vàng thì sau khi sửa lại TKHQ sẽ bị phân vào luồng đỏ, để kiểm tra thực tế hàng hóa cho nên người khai báo cần chú trọng công tác nhập thông tin lên hệ thống khai báo.