MỤC LỤC
Tổ chức các chương trình giáo dục, truyền thông phù hợp với phạm vi, đối tượng, nội dung hoạt động của Bảo tàng và theo quy định của pháp luật. Hỗ trợ các hoạt động phổ biến, truyền dậy những kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp các nghề thủ công truyền thống có giá trị tiêu biểu; hỗ trợ trưng bày, giới thiệu sản phẩm của nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ bí quyết nghề nghiệp và có công bảo tồn, phổ biến nghệ thuật truyền thống, nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống. Xác định vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; quản lý tổ chức bộ máy, nhân sự; thực hiện chế độ, chính sách đối với công chức, viên chức, người.
Bảo tàng Dân tộc học là một trung tâm lưu giữ văn hóa của 54 dân tộc, số lượng hiện vật của bảo tàng lên tới hành nghìn hiện vật bao gồm các hiện vật về cuộc sống vật chất và tinh thần của các dân tộc (ảnh màu, phim âm bản, dương bản, băng video, đĩa). Với số lượng hiện vật đó bảo tàng có thể hình thành nhiều bộ sưu tập khác nhau như các bộ sưu tập về trang phục, vũ khí, đồ dùng sản xuất, đồ vải và các loại trang phục dân tộc, đồ dùng sinh hoạt gia đình, phương tiện vận chuyển, lễ nghi tôn giáo, đồ trang sức…. So với các bảo tàng khác ở Việt Nam, nét đặc biệt trong sưu tầm hiện vật tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là: Bảo tàng không chỉ quan tâm tới những cổ vật đắt tiền mà hiện vật của bảo tàng chủ yếu là những đồ vật rất bình thường trong đời sống hàng ngày của người dân như con dao, cái gùi, chiếc khố, ống sáo, cái tẩu,… chúng phản ánh mọi khía cạnh văn hóa vật thể, phi vật thể của cộng đồng dân cư, thể hiện tiêu biểu mọi mặt cuộc sống và sự sáng tạo văn hóa của họ (các dân tộc như dân tộc Kinh, Hmông, Thái, Gia rai…).
Hoạt động sưu tầm này bắt nguồn từ quan điểm của bảo tàng là tiếp cận cái hôm nay, lý giải những vấn đề về văn hóa, thẩm mỹ, tâm lý của các dân tộc cho tới thời điểm sưu tầm.
Ngay từ đầu bảo tàng đã xác định phương hướng của mình: “Dưới mọi hình thức hoạt động phải nhanh chóng làm giàu thêm số lượng hiện vật”. Hầu hết hiện vật trưng bày là hiện vật gốc được lựa chọn và trưng bày trong 97 tủ kính lớn nhỏ, có tủ chỉ có một mặt, có tủ có tới 4 mặt, có tủ chỉ một hiện vật, có tủ nhiều hiện vật. Với nội dung trưng bày dễ hiểu, cô đọng nên không phải sử dụng quá nhiều khâu thuyết thuyết minh mà khách tham quan vẫn có thể hiểu được, không chỉ sử dụng tiếng Việt mà còn in cả tiếng Anh và tiếng Pháp.
Bảo tàng còn áp dụng cả các phương tiện kỹ thuật hiện đại trong phương pháp trưng bày như xử lý ánh sáng, dùng đèn chuyên dụng để chiếu sáng các hiện vật, áp dụng phương pháp thông khí cho toàn bộ khu trưng bày, tủ kính dược lắp hệ thống thông khí để đảm bảo cho hiện vật không bị ẩm mốc…. Khu trưng bày ngoài trời là một phần không thể thiếu được của Bảo tàng Dân tộc học, một trong những thế mạnh của bảo tàng này là tạo cho công chúng những không gian văn hóa tiệm cận với thực tế qua đó làm cho hiện vật trưng bày có sức hấp dẫn hơn và công chúng cảm thụ sâu sắc hơn về nền văn hoá mà họ đang được tận mắt xem và tìm hiểu… toàn bộ khu trưng bày ngoài trời là gồm các kiến trúc nhà của các dân tộc: nhà dân tộc Việt, dân tộc Tày, nhà dân tộc Dao, dân tộc Hmông, dân tộc Chăm, dân tộc Êđê, nhà mồ Gia rai, Cơtu, nhà rông Bana, nhà Hà nhì. Với mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa, các ngôi nhà hay công trình trưng bày ngoài trời đều tôn trọng tính nguyên mẫu cả về vật liệu, kiểu dáng, bài trí, không gian bên ngoài ngôi nhà (vườn, nơi nuôi gia súc…) ngay cả kỹ thuật xây dựng cũng nguyên mẫu và do những người thợ là người dân tộc xây dựng… Khu trưng bày ngoài trời của bảo tàng được triển. khai dần từng bước trong 8 năm qua mỗi năm lại có thêm những công trình mới và những hoạt động mới, khu trưng bày này trở thành một điểm hấp dẫn đặc biệt của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. b) Trưng bày không thường xuyên.
Trưng bày “Cuộc sống Đồng bằng sông Cửu Long: Câu chuyện của 6 cộng đồng”, trình diễn “Ngày hội rèn đúc của các dân tộc Nùng, Hmông, Việt”, trưng bày “100 năm đám cưới Việt”, trưng bày “Vũ điệu trên cát - ảnh lễ hội thổ dân Ôtraylia”, trưng bày “Ngày hội tre trúc của các dân tộc ở tiểu vùng sông Mê Kông”…Các cuộc trưng bày, triển lãm của bảo tàng đã dẫn dắt người xem đến nhiều vùng, nhiều nơi trong và ngoài nước, họ được sống trong nhưng môi trường văn hóa đặc thù với nhiều giá trị văn hóa quý báu, đồng thời giúp cho họ có cái nhìn sâu sắc hơn về những giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc.
Trưng bày không thường xuyên là những hoạt động trưng bày mang tính nhất thời theo chuyên đề. Việc tổ chức các cuộc trưng bày không thường xuyên sẽ tạo cho du khách sự mới mẻ hấp dẫn. Trước thức trạng đó Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã xác định giáo dục trẻ em trở thành chiến lược lâu dài và liên tục.
Bước đầu bảo tàng đã hợp tác với một số trường học để dần thay đổi cách thức các em tới bảo tàng, từ chỗ tổ chức một cách ồ ạt chuyển sang cách thức đưa các em tới bảo tàng với số lượng nhỏ hơn và thành nhiều đoàn, thời gian lâu hơn, các em sẽ ở bảo tàng lâu hơn, xem kỹ hơn. Các nhân viên phòng giáo dục của bảo tàng trực tiếp liên hệ với phòng giáo dục ở các quận, huyện tổ chức cho học sinh tham quan học tập tại bảo tàng. Bảo tàng cũng tổ chức một số chương trình như: Tết trung thu cho trẻ em, chương trình “Truyền thống dân gian của chúng ta”…với những thành công đó Bảo tàng tiếp tục xây dựng Phòng khám phá dành cho trẻ em dưới 12 tuổi với mục đích tạo ra nhiều cuộc trưng bày nhỏ, giúp các em từng bước làm quen với kiến thức và hiện vật văn hóa dân tộc, kích thích khả năng tìm tòi, sáng tạo, khám phá của các em trên cơ sở những nội dung có tính giáo dục và thẩm mỹ cao.
Nhìn vào số lượng các em nhỏ đến với bảo tàng để tham quan, đăng ký học tại các lớp học do bảo tàng tổ chức,chứng ta thấy rằng Bảo tàng dân tộc Việt Nam đã có một chiến lược thật đúng đắn, bảo tàng đã trở thành một trường học thú vị hấp dẫn, có các hoạt động đa dang, sôi nổi và luôn thu hút người xem.
Khu trưng bày ngoài trời còn là nơi tổ chức các trò chơi dân gian. Các hoạt động này cũng chính là cơ hội giúp người dân hiểu biết và chân trọng những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc. Trình diễn giúp thế hệ trẻ hôm nay luôn thấy được sức sống văn hóa lâu bền và bản sắc riêng của mỗi dân tộc, rung cảm trước những giá trị văn hóa hiện hữu ở những miền quê như một dòng chảy truyền thống không ngừng.
Riêng đối với người nước ngoài thì trình diễn là cuộc hành trình ngắn nhất, có sức thu hút lớn nhất để họ hiểu biết về văn hóa Việt Nam.
Bằng chiến lược marketing hỗn hợp, Bảo tàng Dân tộc học đã đạt được những hiệu quả thật đáng mừng và thực hiện được mục tiêu vươn tới công chúng. Điều này không chỉ thể hiên qua số lượng khách tham quan mà còn thể hiện ở những khía cạnh khác như uy tín, danh tiếng của bảo tàng hay hiệu quả hoạt động của bảo tàng… Như để tổ chức một chương trình trưng bày, triển lãm thì ngoài việc làm tốt các khâu chuẩn bị từ thời gian, địa điểm trương trình diễn ra, dàn dựng chương trình, phân công công việc. Trong thời gian tới bảo tàng cũng cần có nhưng điều chỉnh về chiến lược tiếp thị như đẩy mạnh hơn nữa thông tin qua báo, đài, truyền hình, internet, duy trì tốt mối quan hệ với các công ty du lịch, đổi mới hình thức tờ gấp, pa nô, áp phích….