Đánh giá và đề xuất giải pháp quản lý chất thải y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Giang

MỤC LỤC

KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP - Đối tượng: Công tác quản lý chất thải y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Giang

Dự án: “Điều tra, đánh giá hiện trạng quản lý chất thải y tế nguy hại và xây dựng kế hoạch thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh”.  Về không gian: Công ty Cổ phần xây dựng và chuyển giao công nghệ môi trường. -Mục tiêu: Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý chất thải y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Giang.

 Đánh giá sơ bộ hiện trạng quản lý chất thải y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Giang;.  Đề xuất giải pháp thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại phù hợp với thực trạng và điều kiện kinh tế - xã hội của địa bàn.

KẾT QUẢ CHUYÊN ĐỀ

    Tuyến huyện bao gồm: Hệ dự phòng gồm 11 Trung tâm Y tế huyện, thành phố; Hệ thống điều trị: Gồm 03 Bệnh viện Đa khoa khu vực liên huyện, 08 Bệnh viện đa khoa tuyến huyện với tổng số 1.685 giường bệnh, 19 Phòng khám Đa khoa khu vực với tổng số 373 giường bệnh, 11 Trung tâm Dân số-KHHGĐ (Trực thuộc Chi cục DS-KHHGĐ). Cụ thể, tiêu chuẩn tỷ trọng khối lượng CTYTNH/khối lượng CTRYT tại các cơ sở y tế tuyến xã và tư nhân là 15%, trong khi đó trên địa bàn tỉnh Hà Giang, khối lượng CTYTNH tại các cơ sở này chiếm 24 - 27% khối lượng CTRYT phát sinh. Qua rà soát, thống kê, CTYTNH phát sinh tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh được chia thành 5 loại CTYTNH theo thông tư số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT, bao gồm: Chất thải lây nhiễm sắc nhọn (CTLN sắc nhọn), chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (CTLN không sắc nhọn), chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao, chất thải giải phẫu, chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng rắn (CTNHKLN dạng rắn) và chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng lỏng (CTNHKLN dạng lỏng).

    Trong tổng số 12 cơ sở y tế tuyến tỉnh thì có 10 cơ sở phát sinh chất thải đều phát sinh chất thải lây nhiễm và 02 cơ sở không phát sinh chất thải y tế: Trung tâm pháp y tỉnh Hà Giang và Trung tâm phòng chống sốt rét - KST và côn trùng. - Tần suất thu gom chất thải lây nhiễm từ nơi phát sinh về khu lưu giữ chất thải trong khuôn viên cơ sở y tế và thu gom để vận chuyển đi xử lý nơi khác ở các cơ sở y tế tuyến tỉnh thường là 1-2 lần 1 ngày theo đúng quy định. - Trong quá trình thu gom, túi đựng chất thải được buộc kín, đối với các bệnh viện có phát sinh chất thải với khối lượng lớn thi được thu gom vào thùng đựng theo đúng yêu cầu quy định là có nắp đậy kín, dung tích thùng phù hợp, bảo đảm không bị rơi, rò rỉ chất thải trong quá trình thu gom;.

    - Và có một số cơ sở đầy thùng đựng thì mới thu gom về khu lưu giữ tạm thời trong khuôn viên cơ sở y tế hoặc đưa đi xử lý, tiêu hủy như ở Phòng khám bác sĩ Nguyễn Thị Minh, huyện Yên Minh; Trung tâm y tế huyện Bắc Mê; Phòng khám Hoa Lan, huyện Bắc Mê. Ở các cơ sở tuyến xã thì hầu hết chất thải nguy hại phát sinh đều rất ít, nhiều nhất là 0,8kg/ngày và cũng không xử lý bằng các lò đốt hiện đại, hầu hết được thu gom vào cuối ngày, cuối giờ làm việc, hoặc vào sáng sớm như ở Trạm y tế thị trấn Yên Bình - huyện Quang Bình hay thu gom vào buổi trưa và buổi chiều như ở Trạm y tế xã Phố Là - huyện Đồng Văn. + Đối với các Bệnh viện Đa khoa các huyện: Có 5/11 Bệnh viện đa khoa huyện vận chuyển CTYTNH bằng xe đẩy tay, các bệnh viện còn lại áp dụng phương thức vận chuyển thủ công xách tay CTYTNH từ nơi phát sinh đến nơi lưu giữ, xử lý chất thải.

    Theo khoản 6, điều 9 của TT36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại, yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý đối với chủ xử lý CTNH là cần phải lập sổ giao nhận CTNH để theo dừi tờn, số lượng, mó CTNH, thời gian, đơn vị chuyển giao hoặc tiếp nhận CTNH với cơ sở xử lý CTNH của mình, bảo đảm khớp với chứng từ CTNH. Riêng có 2 đơn vị là Trung tâm Pháp y tỉnh Hà Giang và ưu trữ ữ ạm ở ở y tế, trong đó có 6 đơn vị y tế có khu vực lưu trữ sân bê tông có mái che và tưu trữờng gạch bao quanh hoặc trong khu vực bệnh viện hoặcng g ch bao quanh ho c trong khu v c b nh vi n ho cạm ở ặc trong khu vực bệnh viện hoặc ực lưu trữ ệt. Riêng có 2 đơn vị là Trung tâm Pháp y tỉnh Hà Giang và ưu trữợc đem đi xử lý.c thu gom hàng ngày bao g m cácồi chức năng thì sử dụng túi nilon để lưu giữ v t s c nh n, b m tiêm, kim tiêm, các ng tiêm, m nh th y tinh v , găng tay, băngậy để ắp đậy để ơn vị cơ sở y tế, trong đó có 6 đơn vị y tế có khu vực lưu trữ ủa đơn vị để chứa CTRYT nguy hại.

    Riêng có 2 đơn vị là Trung tâm Pháp y tỉnh Hà Giang và ơn vị cơ sở y tế, trong đó có 6 đơn vị y tế có khu vực lưu trữ ở y tế, trong đó có 6 đơn vị y tế có khu vực lưu trữ ồi chức năng thì sử dụng túi nilon để lưu giữ ệt. Riêng có 2 đơn vị là Trung tâm Pháp y tỉnh Hà Giang và có lò đ t, tro lò đ t đưu trữợc đem đi xử lý.c đem chôn l p ho c đặc trong khu vực bệnh viện hoặc ưu trữợc đem đi xử lý.c chuy n t i các bãi rác chung c aể ủa đơn vị để chứa CTRYT nguy hại. Gi i pháp x lý ch t th i y t nguy h i theo mô hình x lý t i chải y tế nguy hại phát sinh từ các cơ sở y tế trên địa bàn ử lý chất thải y tế nguy hại theo mô hình xử lý tại chỗ ất thải y tế nguy hại phát sinh từ các cơ sở y tế trên địa bàn ải y tế nguy hại phát sinh từ các cơ sở y tế trên địa bàn ế trên địa bàn toàn tỉnh ạng các cơ sở y tế trên địa bàn toàn tỉnh ử lý chất thải y tế nguy hại theo mô hình xử lý tại chỗ ạng các cơ sở y tế trên địa bàn toàn tỉnh ỗ.

    Hơn nữa, do đặc tính nguy hại của CTYT phát sinh tại Trung tâm (chứa nhiều thành phần dễ lây nhiễm, mầm bệnh nguy hiểm) nên việc xử lý ngay tại Trung tâm sẽ giảm rủi ro gây ra bởi chất thải bị rơi vãi ra bên ngoài trong quá trình vận chuyển. Gi i pháp thu gom ch t th i y t nguy hải y tế nguy hại phát sinh từ các cơ sở y tế trên địa bàn ất thải y tế nguy hại phát sinh từ các cơ sở y tế trên địa bàn ải y tế nguy hại phát sinh từ các cơ sở y tế trên địa bàn ế trên địa bàn toàn tỉnh ạng các cơ sở y tế trên địa bàn toàn tỉnhi. Chất thải lây nhiễm phải thu gom riêng từ nơi phát sinh về khu vực lưu giữ chất thải trong khuôn viên cơ sở y tế; Trong quá trình thu gom, túi đựng chất thải phải buộc kín, thùng đựng chất thải phải có nắp đậy kín, bảo đảm không bị rơi, rò rỉ chất thải trong quá trình thu gom;.

    Tần suất thu gom chất thải lây nhiễm từ nơi phát sinh về khu lưu giữ chất thải trong khuôn viên cơ sở y tế ít nhất 01 (một) lần/ngày; đối với cơ sở y tế có lượng chất thải lây nhiễm phát sinh dưới 0,5kg/ngày, tần suất thu gom chất thải lây nhiễm sắc nhọn từ nơi phát sinh về khu lưu giữ tạm thời trong khuôn viên cơ sở y tế hoặc đưa đi xử lý, tiêu hủy tối thiểu là 01 (một) lần/tháng.

    Bảng 2.1. Hiện trạng các cơ sở y tế tuyến tỉnh
    Bảng 2.1. Hiện trạng các cơ sở y tế tuyến tỉnh