MỤC LỤC
- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc ứng dụng e-Learning vào dạy học.
Các tổ chức về tiêu chuẩn trên thế giới như ADL (Advanced Distributed Learning), AICC (Aviation Industry Computer-Based Training Committee), Tổ chức về đào tạo toàn cầu IMS,. - Khả năng sử dụng lại ở một nơi nào đó các nội dung học đã được phát triển ở một nơi khác bằng nhiều công cụ và nền khác nhau.
+ Người quản trị hệ thống: đây là người có trách nhiệm quản trị toàn bộ hệ thống với các chức năng như tạo lập các khóa học, phân quyền sử dụng, cấp phát tài khoản, thiết lập môi trường, trợ giúp người dạy và người học về công nghệ,…. + Hệ thống quản lý học tập (Learning Managerment System - LMS): Khác với LCMS chỉ tập trung vào xây dựng và phát triển nội dung, LMS được dùng để hỗ trợ cho việc học tập cũng như quản lý học tập của người học và phân phát nội dung khoá học tới người học.
+ Công cụ xây dựng nội dung học tập có thể là một hệ thống quản lý nội dung LCMS (Learning Content Managerment System). Đó là một môi trường đa người dùng cho phép người dạy và người hỗ trợ cùng hợp tác để xây dựng nội dung bài giảng điện tử. LMS bao gồm nhiều mô-đun khác nhau giúp quá trình học tập trên mạng được thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của internet.
Tớnh linh hoạt của một khúa học trờn E-Learning là rừ ràng bởi vỡ bản chất của Internet, nền tảng của công nghệ cho việc học trực tuyến là linh hoạt. Khi tham gia một khóa học mới, người học có thể không cần phải học tất cả các nội dung (trong trường hợp đã biết một số phần). Qua đó, có thể đẩy nhanh tiến độ học tập. Các khóa học dễ dàng được cập nhật thường xuyên và nhanh chóng. E-Learning dễ dàng tạo và cho phộp người học tham gia học, dễ dàng theo dừi tiến độ học tập, và kết quả học tập của mình. Với khả năng tạo những bài đánh giá, người dạy dễ dàng biết được người học nào đã tham gia học, khi nào họ hoàn tất khoá học, làm thế nào họ thực hiện và mức độ phát triển của họ. g) Về tài nguyên học liệu. E-Leanring sử dụng chung các tài nguyên học tập, bài giảng, giáo trình điện tử, tiết kiệm chi phí chuẩn bị bài giảng, sách giáo khoa. Bên cạnh đó, E-Learning sử dụng các phần mềm Tin học cho phép mô hình hóa bài giảng, thể hiện trực quan bằng các phương tiện truyền tải nhanh và nhiều tri thức. h) Tương tác và hợp tác. Trên E-Leanring người học có thể giao lưu và tương tác với nhiều người cùng lúc. Họ cũng có thể hợp tác với bạn bè trong nhóm học trực tuyến để thảo luận và làm bài tập về nhà. Ngày nay, việc tương tác và hợp tác trên Internet là phổ biến qua forum, blog, Facebook… và có thể tận dụng Internet để “vừa làm vừa học vừa chơi”. Bên cạnh tính ưu việt của E-Learning, hình thức dạy học này còn tiềm ẩn một số hạn chế sau:. a) Về phía người học. - Tham gia học tập dựa trên E-Learning đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ. Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng. hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác. - Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định hướng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra. b) Về phía nội dung học tập. - Trong nhiều trường hợp, không thể và không nên đưa các nội dung quá trừu tượng, quá phức tạp. Đặc biệt là các nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành mà Công nghệ thông tin không thể hiện được hay thể hiện kém hiệu quả. - Hệ thống E-Learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác vận động. c) Về yếu tố công nghệ. - Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng internet, băng thông, chi phí..) cũng ảnh hưởng đáng kể tới tiến độ, chất lượng học tập.
- Sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của người học sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả, chất lượng dạy học dựa trên e-Learning. Còn lại, với những nội dung khác vẫn được thực hiện thông qua hình thức dạy học giáp mặt với việc khai thác tối đa ưu điểm của nó. Hai hình thức này cần được thiết kế phù hợp, có mối liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng cho khóa học.
Với đặc điểm như trên, đây là hình thức được sử dụng khá phổ biến với nhiều cơ sở giáo dục trên thế giới, kể cả các nước có nền giáo dục phát triển. Sử dụng Internet để đăng tải các học liệu: đề cương, bài giảng, bài tập, tài liệu,. Người học và người dạy vừa có thể gặp gỡ, trao đổi trên Internet vừa gặp trực tiếp.
- Lập kế hoạch: Lập lịch các khóa học và tạo chương trình đào tạo nhằm đáp ứng các yêu cầu của tổ chức và cá nhân. - Trao đổi thông tin: Trao đổi thông tin bằng diễn đàn, e-mail, trao đổi trực tuyến, chia sẻ màn hình và e-seminar. - Đảm bảo việc đăng kớ khoỏ học của người học, kết nạp và theo dừi quỏ trình tích luỹ kiến thức của người học.
Giúp các nhà quản lý và người dạy thực hiện các công việc kiểm tra, giám sát, thu nhận kết quả học tập, báo cáo của người học và nâng cao hiệu quả giảng dạy. - Ngoài ra hệ thống còn tích hợp các dịch vụ cộng tác hỗ trợ quá trình trao đổi thông tin giữa người dạy với người học, giữa người học với người học. Trong Chương 1 em đã tìm hiểu một số kiến thức cơ bản về Hệ thống E- Learning và Hệ thống quản lý học tập LMS.
- Sau khi thiết đặt tài khoản quản trị viên chính, kích vào nút Cập nhật hồ sơ ở phía dưới trang để kết thúc quá trình cài đặt Moodle. Để cài đặt giao diện cho hệ thống, ta thực hiện: vào mục Quản trị hệ thống, chọn Hình thức trình bày, chọn Giao diện, chọn Bộ chọn giao diện. Khi đã cài đặt plugin theme này xong, bạn vào lại mục Bộ chọn giao diện ở trên để thay đổi sang bộ giao diện theme vừa mới cài đặt.
Thiết lập trang chủ cho phép bạn đặt tên cho trang web, mô tả tóm tắt trang web, tên rút gọn của trang web, xác định các thành phần hiển thị trên trang chủ trước và sau khi đăng nhập, và một số thiết đặt khác. Chính sách của hệ thống bao gồm các thiết lập như: bảo vệ kí danh, cho phép Google truy cập vào, kích thước tối đa của tập tin tải lên, cho phép nhắn tin giữa các thành viên, thời gian tối đa để biên tập một bài viết, hay quy tắc đặt mật khẩu,. Để thiết lập chế độ bảo mật và chính sách của hệ thống, bạn vào mục Quản trị hệ thống, chọn Bảo mật rồi chọn Chính sách của hệ thống.
+ Khối: Bật và quản lý các khối trong khoá học như dòng tin RSS, các thành viên trực tuyến, các khoá học để giáo viên và học viên có thể truy cập một cách nhanh chóng, thuận tiện.
Và để giải quyết những vấn đề yếu kém của phương pháp học tập truyền thống, em đã xây dựng website dạy học tập trực tuyến Elearning trên nền tảng moodle.
- Dễ thay đổi: Là phần mềm mã nguồn mở được thiết kế dựa trên các mô-đun nên Moodle cho phép người dùng có thể bổ sung, chỉnh sửa, thay đổi giao diện, hay các mô-đun chức năng. - Phù hợp: Moodle được thiết kế phù hợp với mọi cấp học, bậc học, trình độ và hình thức đòa tạo khác nhau, không chỉ áp dụng cho các cơ sở giáo dục mà còn cho các công ty, tập đoàn, tổ chức kinh tế-xã hội khác. Hệ thống hỗ trợ dạy học E-Learning kế thừa toàn bộ CSDL của hệ thống Moodle với CSDL được sử dụng là MySQL bao gồm 314 bảng dữ liệu.
Người dạy còn có thể sử dụng công cụ tạo khóa học ở bên ngoài hệ thống hệ thống, sau đó đóng gói khóa học theo một dạng chuẩn E-Learning nào đó (ví dụ như: SCORM,…) để tải lên hệ thống E-Learning. Với hình thức dạy học hỗn hợp, người dạy người học có thể sử dụng các hoạt động dạy học khác theo hình thức dạy học truyền thống; có thể trao đổi, liên hệ trực tuyến trên hệ thống E-Learning hoặc có thể giáp mặt trực tiếp. ⦁ Người quản lý: là người ở bộ phận đào tạo hay ở các đơn vị chuyên môn (khoa chuyên môn…) tham gia vào hệ thống để cùng người dạy quản lý khóa học.